Gợi ý
-
Tu tập đức tùy thuận
là một việc làm khó khăn vô cùng, chỉ có sống ly dục, tránh các duyên, và bảo vệ tâm, giữ gìn sáu căn thì mới có thể ly dục, ly ác pháp dễ dàng mà thôi.
-
Giới đức thủy giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Tu tập đúng cách
là tu tập xả tâm, xả tâm đúng cách tức là phải khéo léo thiện xảo, tu tập đúng cách là không bao giờ ức chế tâm. Tu tập đúng cách là phải biết pháp nào tu trước pháp nào tu sau.
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Muốn nhiếp phục được tâm tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
phải sống đúng lời dạy của Đức Phật, phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh.
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Giới đức từ giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức ý hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh tư duy.
-
Tu tập ly dục ly ác pháp
biết ngăn ngừa và giữ gìn tâm, ngăn ngừa không cho sáu trần xúc chạm với sáu căn. Lỡ sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ thì cố gắng giữ tâm không hề giao động trước ba cảm thọ. Do biết ngăn ngừa và giữ...
-
Muốn nhiếp và an trú được tâm
thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và phải tu tập Định Vô Lậu. Nhờ có sống đúng giới luật và tu tập Định Vô Lậu thì tâm sẽ ly dục ly ác pháp, tức là tâm tham, sân, si, mạn, nghi bị diệt trừ. Khi tâm tham, sân, si...
-
Muốn niệm Giới cho đúng
thì phải học giới luật cho thông suốt, khi Giới luật đã học thông suốt thì chúng ta quán xét và tư duy những đức hạnh nào của giới dạy về đạo đức làm Người và những giới luật nào dạy về giới đức làm Thánh, rồi từ đó hằng...
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Khổ là duyên của Lòng tin
Khổ là những nỗi buồn lo lắng sợ hãi thương ghét giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Tất cả những điều đó gọi chung là Khổ.
-
Sơ Thiền dưới cây hồng táo
là Sơ Thiền của ngoại đạo. Sơ thiền của ngoại đạo ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Pháp tu tập của ngoại đạo...
-
Khởi lên tâm hành với xứ này hay xứ khác của năm dục trưởng dưỡng
Khi ở trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì quan sát thân, thọ, tâm pháp, thấy có niệm này hay niệm khác của năm dục trưởng dưỡng khởi lên thì biết rằng tâm ái dục chưa đoạn diệt. Khi biết rõ như vậy thì hãy...
-
Sơ Thiền dưới cội bồ đề
là do đức Phật truy tìm pháp môn TỨ CHÁNH CẦN tu tập để nhập được Sơ Thiền. Khi tu tập pháp môn TỨ CHÁNH CẦN, do ngăn ác và diệt các ác pháp nên tâm bất động, thanh thản an lạc và vô sự, vì thế tâm luôn luôn...
-
Lạc là duyên của Định
Khi tâm có Định thì phải có Lạc; Tâm có Định mà không có an lạc thì Định đó không phải là Định của Phật giáo. Khi tâm có An Lạc thì thân tâm phải có cảm giác Khinh An nghĩa là thân tâm khi có Định thì thân tâm...
-
Năm đối tượng dục lạc
là 1- Danh, quyền thế, chức vị, ngôi cao, lời khen tặng, lời ca ngợi... 2- Tiền bạc, của cải, tài sản, vật chất... 3- Sắc dục, phụ nữ. 4- Ăn uống. 5- Ngủ nghỉ.
-
Năm đức hạnh
khi giữ gìn giới luật được nghiêm túc, gồm có: 1- Đức kiên Trì. 2- Đức tịch tĩnh. 3- Đức thiền định. 4- Đức quán hạnh. 5- Đức độc cư.
-
Bậc duyên giác
người ngộ được 12 nhân duyên, tu tập ngay trên các cảm thọ. Thọ sinh ra ái dục. Muốn bẻ gẫy ái dục thì phải yểm ly ba thọ. Muốn yểm ly ba thọ thì Định Niệm Hơi Thở phải tu tập nhiếp phục và an trú tâm cho được...