Gợi ý
-
Tri kiến giải thoát thứ tư
tri kiến phòng hộ sáu, Đức Phật: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không băng bó vết thương? Khi mắt thấy sắc, nắm giữ tướng chung, nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì làm cho con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các...
-
Người tu sĩ Phật giáo
sống một cuộc sống bình thường như mọi người đang sống, nhưng họ đã lìa xa lòng ham muốn và các ác pháp. Người nào hiểu đúng và biết cách sống đúng “ly dục ly ác pháp” sẽ có tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự.Đó chính là,...
-
Tỳ kheo giải thoát
là những tỳ kheo không có chấp thủ, đã yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh, như vậy là tỳ kheo đã được Niết Bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Tri kiến giải thoát và đức hạnh
là giới luật của Phật. Cho nên, đức Phật dạy: “Tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, giới luật ở đâu là tri kiến ở đó”.
-
Tỳ kheo Phật giáo Nam Tông
là những Sư Nam Tông tu theo kinh sách Nguyên Thủy, nhưng bị kiến giải của các nhà học giả giảng giải Phật pháp sai lạc. Trong số họ cũng có những vị có học thức cao trên đại học nhưng chuyên ăn thịt chúng sanh, thường phá giới, sống...
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Tỳ kheo tu theo Phật giáo yếm thế, cất thất, am, cốc riêng để tu một mình
đó là những tu sĩ tiêu cực, yếm thế, chỉ tìm sự an vui cho cá nhân. Họ tưởng tu như vậy là giải thoát, nhưng nào ngờ là trốn đời chạy theo tâm ham muốn sống cảnh yên tịnh.
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Chú tâm cảnh giác
biết chú tâm cảnh giác từng tâm niệm, từng đối tượng của mình để ngăn và diệt các pháp ác, đó là người đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Đó là Định Vô Lậu trên Tứ Niệm Xứ, là Hạnh Đức của vị tu sĩ và của vị cư...
-
Khi đã xuất gia
Khi đã xuất gia thì buông xả sạch hết những vật chất thế gian, thì người đã xuất gia còn gì đâu mà giải quyết, họ đã giao hết cho anh em, chị em, hoặc chồng hay vợ và con cái. Đời sống của họ chỉ còn ba y một...
-
Thánh giả
hay Trưởng Lão (CầnBiết.2) là những bậc chứng quả vô lậu A La Hán.
-
Thánh hạnh cắt ái ly gia
là một hành động đạo đức thuộc về thân và tâm giải thoát của Phật giáo để trở thành một bậc Thánh Tăng, Thánh Ni. Chính gia đình là những sợi dây tình cảm của những người thân thương trói buộc rất chặt nên khó cho các bạn tu tập...
-
Làm chủ già
thân hành, khẩu hành, ý hành, tịnh chỉ, tức là tịnh chỉ tầm tứ. Một người tu chứng tới tuổi già tám mươi vẫn quắc thước, đi đứng vững vàng, không run rẩy, không lụm cụm, trí tuệ sáng suốt không lẫn lộn, v.... đó là làm chủ già.
-
Xuất gia
là ra khỏi nhà (gia đình). Xuất gia có cụm từ “cắt ái ly gia”. Cụm từ này chỉ rõ khi người xuất gia thì cần phải cắt đứt tình yêu thương mọi người trong gia đình và lìa ngôi nhà từ lâu đã sinh sống. Bởi giặc sinh tử...
-
Hiền giả
là những người giới luật nghiêm chỉnh, đó là những bậc chưa chứng quả A La Hán.
-
Học giả
người tu hành chưa đến nơi đến chốn, họ chỉ nói được chứ thực hành đúng như pháp thì họ chưa làm được. Những học giả dù họ có cấp bằng tiến sĩ Phật học vẫn là ác tri thức, sẽ hướng dẫn hành giả vào con đường phí công...
-
Ngồi kiết già
là tư thế ngồi xếp bằng tréo hai chân đan vào nhau. Đó là tư thế ngồi của người tu thiền định. Tư thế ngồi này rất vững chắc để thân tâm dễ gom vào một đối tượng thân hành nội (hơi thở). Đối với đạo Phật, ngồi kiết già...
-
Người xuất gia
là bỏ hết cuộc đời đau khổ của thế gian, danh lợi không còn màng, chỉ còn tìm cầu một hướng sống giải thoát ra khỏi nhà sinh tử luân hồi mà thôi. Người xuất gia là người buông xuống hết không còn gì để vướng bận, dù thiện, dù...