Gợi ý
-
Thượng Tọa Bộ - (là Phật Giáo Nguyên Thủy, là phái Tiểu thừa Nam tông)
gồm những bậc Trưởng Thượng y chỉ nguyên gốc Giới Kinh, Giới hạnh, Giới hành Phật dạy để tự lực tu tập và phát triển rất chậm về phương nam lan truyền qua hướng Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam-Bu-Chia và phía nam Việt Nam, lấy Đại Tạng...
-
Cảnh giác
là pháp thế gian, không phải là một pháp môn tu tập. Cảnh giác là tâm lo sợ nghi ngờ, là sự đề phòng, là nỗi lo lắng, luôn luôn nghi ngờ người này người kia, là để phòng những đối tượng hại mình, chứ không lưu ý từng hành...
-
Tâm giải thoát
là đề mục cuối cùng của Định Niệm Hơi Thở, khi tất cả các đề mục trên đều đã hoàn tất viên mãn thì đến đề mục này là tâm bất động hoàn toàn, có nghĩa là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là...
-
Minh giải thoát
là cứu cánh an ổn khỏi khổ ách. Minh Giải thoát gồm có Ba Minh: 1- Túc Mạng Minh, 2- Thiên Nhãn Minh, 3- Lậu Tận Minh.
-
Người chưa giác ngộ chân lí
nên nghe ai nói gì hợp với quan điểm của mình là tin ngay liền. Tin một cách mù quáng, vì thế, bỏ hết cả cuộc đời đi theo tôn giáo mà chẳng có lợi ích gì và sự tu hành cũng chẳng đến đâu cả. Các bạn có thấy...
-
Tâm nhập trí tuệ giải thoát
là tâm chấm dứt đau khổ và sanh tử luân hồi.
-
Người có tâm tỉnh giác
là người không si mê. Người tỉnh giác cao thì tâm được định tĩnh. Muốn được tâm tỉnh giác, trước phải phá cho được thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả, nếu...
-
Mục đích giải thoát
[của đạo Phật] là đường lối của đạo Phật phải tu tập đến chỗ tâm vô lậu thì không còn tái sanh, dù bất cứ nơi đâu, không có cảnh giới nào để sinh, không có cảnh giới Niết Bàn, Cực Lạc. Phật tánh không phải là chỗ của Phật...
-
Người đứng lớp - (giảng viên)
phải làm được ba điều: - Thứ nhất, trước một vấn đề phải gợi cho học viên nói lên được sự suy nghó của mình và người giảng viên cũng phải bày tỏ quan điểm suy nghó của mình, rồi đưa ra quan điểm của sách giáo khoa, nếu ba...
-
Người giác ngộ chân lí
là người ngay trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp mà nhiếp phục các ác pháp và ly các dục. Người giác ngộ chân lí là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có...
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Trạch Pháp Giác Chi
là chọn lựa pháp môn tu tập để được giác ngộ giải thoát, chọn lựa pháp giải thoát tức là chọn lựa pháp thiện. Chọn lựa pháp thiện là lúc tâm chúng ta đang ở trong trạng thái chánh niệm, mà chánh niệm tức là tâm không phóng dật, tâm...
-
Hỷ Giác Chi
là sự vui trong giải thoát. Ví dụ: Có một người chửi mình mà mình không giận người đó, thấy người tức giận quá khổ, mình không ghét họ mà lại tội nghiệp cho họ, thương họ thì lúc bấy giờ nội tâm chúng ta có một niềm vui thanh...
-
Muốn chiến thắng sự ham muốn dục lạc ở thế gian
thì phải thành tựu hạnh thiểu dục, có sức quán thông suốt và trí tuệ minh mẫn. Nhờ đó mà ta có thể sống cuộc đời tự túc, đơn giản, thanh tao và an nhàn. Ý thức rõ sự tai hại của tâm dục lạc và lợi ích thiết thực...
-
Hỷ vô lượng tâm giải thoát
là vui với việc làm từ thiện của người khác. Khi có người bố thí, cúng dường, hoặc xây nhà thương, trường học thì ta liền tán thán, vui theo, và tận tâm giúp đỡ với lòng hân hoan, sung sướng. Sự vui theo này là một bước tiến trên...
-
Người nhập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
tâm an trú trong định, có một trạng thái hỷ lạc, ngồi lâu không biết mỏi mệt, nhưng có người đi đến gần đều biết, toàn bộ thân tâm đều rơi vào một trạng thái khinh an, hỷ lạc phủ trùm toàn thân tâm, nên không còn thấy biết gì...
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Độc Giác Phật
Những vị Phật độc giác là phải tự mình tìm lấy pháp tu hành, không theo một giáo pháp nào cả, và tu chứng giải thoát có nghĩa là vị Phật độc giác phải làm chủ sanh, già, bịnh, chết và chấm dứt luân hồi như Phật Thích Ca Mâu...
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Đối tượng sự tu tập giải thoát của Phật giáo
là tâm lậu hoặc. Tâm lậu hoặc sạch là đã tu tập xong, chứ không phải đợi kiến tánh thành Phật hoặc chứng quả vị này quả vị khác hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản thể vạn hữu.