Già
Gợi ý
-
Giáo đoàn Chơn Như
với mục đích: Thứ nhất: Ổn định cư sĩ và tu sĩ đang theo học tại tu viện Chơn Như vào nề nếp oai nghi tế hạnh. Thứ hai: Chọn người giới đức làm sứ giả Như Lai đem nền đạo đức đến với mọi người. Thứ ba: Chọn người...
-
Giáo lý thọ tam quy và trì ngũ giới
là Giáo lý căn bản của Phật pháp.
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Giáo lý của tôn giáo nào
chứng nghiệm được như khoa học thì giáo lý ấy là đạo đức nhân bản – nhân quả của loài người, giáo lý nào chứng nghiệm khoa học không được thì giáo lý ấy là giáo lý mơ hồ, trừu tượng, giáo lý mê tín, giáo lý ru ngủ con...
-
Giáo pháp của Bà La Môn
cầu cúng, tụng niệm: cầu siêu, cầu an, niệm Phật Di Đà để cầu vãng sanh Cực Lạc; để ức chế tâm không vọng tưởng (niệm Phật nhất tâm), lạy hồng danh Phật sám hối để được tiêu tai, giải ách, cúng dường tiền bạc xây chùa, đúc chuông, tượng...
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Giáo pháp của Phật giáo
là chân lí của loài người, có tính chất thiết thực, cụ thể, không trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, là giáo pháp Bát Chánh Đạo. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác định giáo pháp của Phật. Ngoài Bát Chánh Đạo ra thì không có pháp...
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Giáo trình
là một chương trình tùy theo các cấp GIỚI, ĐỊNH và TUỆ được biên soạn theo từng bộ môn chuyên khoa để cho người học bộ môn đó được hướng dẫn học tập và nghiên cứu hiểu biết tường tận.
-
Già khổ
Già khổ là cơ thể suy yếu, đi đứng không vững vàng, tay chân run rẩy, thường mệt nhọc, khó thở, tâm trí lẫn lộn hay quên, muốn làm việc gì cũng làm không được, ngồi một mình thì cô đơn buồn khổ, v.v...Già khổ là một sự thật hiển...
-
Giấc mộng cận tử nghiệp
Khi một người vừa tắt thở, các duyên trong thân ngũ uẩn chưa phân tán (tức là chưa hoại diệt), lúc bấy giờ họ đang trải qua một giấc mộng. Giấc mộng đó báo cho biết đây là nghiệp cuối cùng của họ trong kiếp này chuyển sang kiếp mới.Giấc...
-
Gia đình thiếu đạo đức
là một gia đình đau khổ, phần đông mọi người sống trong gia đình đó chỉ còn biết chịu đựng với nhau, chịu đựng để mà sống, sống trong khổ đau, nên không bao giờ tìm được chân hạnh phúc, an vui chân thật, Sống trong gia đình đó cũng...
-
Giác cây
thành tựu tri kiến (thành tựu tri kiến giải thoát) (Trung Bộ, kinh số 29. ĐẠI KINH THÍ DỤ LÕI CÂY).
-
Giác ngộ
là thông hiểu và thấu suốt nghĩa lý của pháp môn đó rõ ràng như thật, không có chuyện còn hiểu mù mờ, mơ màng, ảo tưởng, v.v... Phật dạy: “Những gì cần thông suốt phải thông suốt”. Thông suốt tức là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như...
-
Giác ngộ chân lí
Giác ngộ Tứ Diệu Đế mới được gọi là giác ngộ chân lí,là hiểu rõ chân lí, là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có si. Tứ Diệu Đế là 4 chân lí của...
-
Giác ngộ Thánh giới luật
Thánh giới luật của người cư sĩ gồm có: Năm giới cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện, đức Phật gọi là Thánh giới uẩn. Nếu là người giác ngộ Thánh Giới uẩn này thì phải thông suốt những đức hạnh của bậc Thánh trong những giới...
-
Giác ngộ Thánh giới uẩn
là Giác ngộ đức giới, hạnh giới và hành giới.
-
Giác niệm
[của Đại Thừa] Với Đại Thừa, niệm khởi mình chỉ biết thì nó không còn là vọng tưởng nữa nên gọi là giác. Tuy nhiên, trong Thiếu Thất Lục Môn, tổ Đạt Ma có dạy lý nhập (thấy tánh) và hạnh nhập (tu định).Người thượng căn khi nghe một câu...
-
Giai đoạn I của Thiền Định
là giai đoạn LY, dùng ba hạnh Ăn, Ngủ, Độc cư làm đối tượng để tu tập, khắc phục cho được tâm ly dục.