Gợi ý
-
Muốn được tâm tỉnh giác
trước phải phá cho được hôn trầm, thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả. Đây là tình trạng chung của những người tu thiền, nếu không tỉnh thức thì hành giả sẽ...
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Triển khai tri kiến giải thoát
là tu tập, là huân tập sự hiểu biết giải thoát, nhờ vậy chúng ta ly tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Nhà làm tôn giáo háo danh
làm cho tôn giáo biến thái, mất gốc, mất hướng đi đúng đắn của tôn giáo đó. "Nhà làm tôn giáo háo danh" không nghĩ đến sự lợi ích của tín đồ, tự kiến giải kinh sách một cách bừa bãi, theo quan niệm riêng tư của mình bằng tưởng...
-
Thánh Duyên Giác
là người xông thẳng vào cửa THỌ giữ tâm bất động: THỌ LẠC không tham, THỌ KHỔ không sợ. Từ chỗ giữ tâm bất động này phá vỡ các duyên khác như: ái, hữu, thủ, sanh, ưu, bi, sầu, khổ, bệnh, tử; do đó, thế giới quan đau khổ của...
-
Chương trình giáo dục đào tạo lớp ngũ giới
là một chương trình chọn lựa để đưa người vào lớp chuyên tu. Vào tu viện Chơn Như là vào đại giới đàn không được đi đây đi đó tự do, khi đi ra khỏi giới đàn mà không có duyên sự chính đáng thì không được rời khỏi giới...
-
Sứ giả Như Lai
được đào tạo theo chương trình cấp tốc bằng hai hướng: 1- Chọn những tu sĩ có đặc tướng thiền định, đặc cách cho vào lớp Tứ Niệm Xứ nhập định và thực hiện Tam minh làm sứ giả Như Lai nòng cốt cho Phật giáo.2- Chọn những tu sĩ...
-
Giữ tâm chánh niệm tỉnh giác
tức là nhiếp tâm an trú trên thân hành nội hoặc thân hành ngoại. Khi nhiếp tâm an trú được trên thân hành nội hay ngoại thì bắt đầu nhiếp phục bệnh đau trên thân.
-
Giữ tâm khéo giải thoát
là giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác pháp thì tâm sẽ được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Thánh Hạnh Đơn Giản
là phải lấy gốc cây làm giường nằm, lấy nghĩa địa làm nhà ở, là tập hạnh buông xả, ly dục ly ác pháp, Phật sống như thế nào thì phải sống như thế nấy.
-
Muốn kéo dài thời gian an trú trong an ổn - (yên lặng)
thì phải tu tập các định: 1- Định diệt tầm giữ tứ. 2- Định chánh niệm tỉnh giác. 3- Định vô lậu quét sạch lậu hoặc. Nếu không tu ba loại định này cho thuần thục thì trạng thái an ổn kia chỉ là một xúc tưởng hỷ lạc, sẽ...
-
Tỉnh giác
Tỉnh là bình tỉnh, giác là đang quan sát. Tỉnh giác chỉ cho biết trong hành động đang làm và đang quán xét để phân loại hành động thiện hay ác, tức là ý thức không bị tưởng xen vào, không bị vọng tưởng lôi kéo.Có tỉnh giác thì không...
-
Thành tựu Chánh niệm tỉnh giác
có hai giai đoạn: Giai đoạn một là không còn ngủ nghỉ phi thời, không còn hôn trầm thùy miên tấn công. Giai đoạn hai, trước tiên nên tìm một nơi cho xứng hợp với pháp môn tu tập trong giai đoạn này, đó là trú xứ thanh vắng.Nếu chưa...
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Tĩnh (giác)
và Tỉnh (thức) (TâmThư.1) khác nghĩa, khác hình dạng chỉ có đồng âm. Chữ Tĩnh (giác) dấu ngã (~), chữ Tỉnh (thức) dấu hỏi (?). Chữ “Giác” có nghĩa là “Giác ngộ” mà giác ngộ có nghĩa là phân biệt biết rõ các pháp nào ác và các pháp nào...
-
Tu Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
Vừa làm, vừa không suy tư chỉ biết hành động đang làm. Chính đang làm hành động mà biết đang làm là tỉnh giác, chớ không phải buông xả, có tỉnh giác mới biết cái đúng cái sai, mới biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng mà buông xả.Buông xả...