Gợi ý
-
Phật giáo lai căng
một loại Phật giáo không còn là của Phật giáo chính gốc nữa, tu hành uổng công vô ích vì tu hành chẳng đến đâu, làm hao tốn tiền của một cách vô ích.
-
Phật giáo Thiền tông
có một số nhà sư Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn hóa đạo đức tư tưởng của Lão Tử. Họ triển khai thành một Phật giáo Trung Quốc ảnh hưởng vô vi của Lão giáo biến nền văn hóa đạo đức của Phật giáo Trung Quốc thành một nền văn...
-
Phật giáo Tịnh Độ Tông
là dòng văn hóa đạo đức Phật giáo mê tín biên soạn những bộ kinh sách phát triển thường ca ngợi và khuyến khích tín đồ tu tập pháp môn niệm Phật A Di Đà, vì cho pháp môn đó hợp với thời đại mạt pháp. Phật giáo Tịnh Độ...
-
Các quả tu chứng của Phật giáo
Con đường vào Niết Bàn tức Con đường tu tập theo Phật giáo mỗi chặng đường đều có kết quả. Cho nên người tu sĩ tu tập phải nhận biết điều này để khi tu tập tới đâu mình đều biết. Những điều tu hành ở đây là hãy xem...
-
Phật giáo Trung Quốc
chịu ảnh hưởng tư tưởng Tam Cang, Ngũ Thường của Khổng Tử và pháp Vô Vi của Lão Tử. Phật giáo Trung Quốc chịu ảnh hưởng hai nhà tư tưởng này nên biến giáo pháp của Phật giáo thành pháp môn Tịnh Độ Tông và Thiền Tông.Phật giáo Trung Quốc...
-
Thư giãn Xả Tâm
là trong giờ nghỉ, tâm khởi lên niệm gì, thí dụ muốn nói chuyện, muốn làm cái này cái kia thì nhất định không làm theo nó. Thật sự ra tối ngày giữ mình là người vô sự, không làm gì hết, cứ ngồi mà xả tâm thôi, niệm gì...
-
Lời nói li gián
là lời nói khiến cho mọi người sống không hòa hợp, không đoàn kết, khiến cho mọi người thù hận ganh ghét nhau, đó là lời nói không nhân từ, lời nói hung ác, lời nói gây chia rẽ, gây đau khổ cho người khác.
-
Thứ tự của bảy pháp giác Chi
trong kinh ghi như sau: 1- Niệm Giác Chi, 2- Trạch Pháp Giác Chi, 3- Tinh Tấn Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Khinh An Giác Chi, 6- Định Giác Chi, 7- Xả Giác Chi (là lý thuyết suông không phải pháp tu hành), khi tu tập pháp Thân...
-
Nơi xứng hợp để tu tập ở giai đoạn 2
là nơi vắng vẻ yên tịnh.
-
Thứ tự Năng lực Bảy Giác Chi
1- Tinh Tấn Giác Chi, 2- Khinh An Giác Chi, 3- Hỷ Giác Chi, 4- Niệm Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch Pháp Giác Chi.
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...
-
Từ Bỏ Gia Đình
là một hành động Thánh hạnh cắt ái ly gia, thoát khỏi mọi sự ràng buộc tình cảm gia đình, gia tộc.
-
Định của Phật giáo
là chỗ tâm bất động trước các pháp ác và các cảm thọ. Định của Phật còn có tên là bất động tâm, còn có tên khác là vô tướng tâm tức không có ba tướng làm tâm động, đó là dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.Cho nên,...
-
Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
gồm có hai phần: 1- Tu tập Tỉnh thức trên bước đi. 2- Tu tập Tỉnh thức trong những hành động sống hằng ngày. Tỉnh thức trên bước đi gồm có bốn giai đoạn tu tập: 1/ Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự.Trước khi đi nên...
-
Định Giác Chi
Trạng thái Định Giác Chi là thân tâm đều định vào nhau tức là Tâm định trên thân, thân định trên tâm trong trạng thái Hỷ Giác Chi kéo dài từ ngày này sang ngày khác mà không mất trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (Tâm...
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Ma Ba Tuần trong Phật giáo
như những người thường đi đến thất người này, người khác làm cho mọi người không ai tu tập được.
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Cảm Giác Toàn Thân
hít vô thì cảm nhận từ trên đầu xuống tới chân; thở ra thì cảm nhận từ chân lên đầu. Khi hít thở thì thân có độ rung do hơi thở, quí vị quan sát, lắng nghe độ rung đó.