Gợi ý
-
Phương pháp tu thiền định Nguyên Thủy
là Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. Khiến cho bốn chỗ này được thanh thản, an lạc và vô sự. Người nào sống biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, độc cư, trầm lặng là...
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Định Sáng Suốt
tức là Định Thư Giãn hay Định Vô Sự, là Định để có thời gian nghỉ ngơi, tức là phương pháp thư giãn, có nghĩa là không còn tu tập pháp nào cả sau thời gian tu tập quá mệt nhọc vì đã ra sức dụng công nên cơ thể...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Tâm hữu lậu
là Tâm chưa bất động, chưa an trú. Tâm còn dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu, phải chịu nhiều đau khổ.
-
Tự thắp đuốc lên mà đi
Có nghĩa con đường tu hành thành chánh quả thì không có một người nào tu hành thay cho mình được. Bởi con đường đó ai có tu thì có được, ai không tu thì không được. Đó là con đường tự nguyện tự giác. Không ai cứu khổ ai...
-
Cái thấy, cái biết, cái nghe
không phải ta, không phải là của ta và không phải là bản ngã của ta. Cái THẤY là cái BIẾT của THẤY, mà cái biết của thấy là NHÃN THỨC, chứ không phải là PHẬT TÁNH. Cái BIẾT là cái BIẾT của THỨC, mà cái biết của thức là...
-
Định Tư Cụ
(hay Định tu tập) là phương pháp dùng để tu tập thiền định, là Tứ chánh cần ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, phải tu tập trong bốn oai nghi, đi, đứng, nằm, ngồi, để xả tâm ly dục ly ác pháp và từ bỏ...
-
Ma Ba Tuần trong Phật giáo
như những người thường đi đến thất người này, người khác làm cho mọi người không ai tu tập được.
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Phương pháp tu vô lậu chứng quả A LA HÁN
Quả A LA HÁN tức là Bất Lai Thánh Quả, phải học những lớp sau đây: Năm lớp Ngũ giới đức hạnh, Mười lớp Thập Thiện nhân quả và lớp Chánh kiến, lớp Chánh tư duy, lớp Chánh ngữ, lớp Chánh nghiệp, lớp Chánh mạng, lớp Chánh tinh tấn, lớp...
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Tứ Thiền
Tứ Thiền là một loại định bất động của thân, vì thế khi nhập Tứ Thiền thì thân bất động, tịnh chỉ hơi thở, các hành trong thân đều ngưng. Tịnh chỉ hơi thở là không còn thở. Hơi thở không còn thở là làm chủ sự sống chết, tức...
-
Cái thức - (hay Cái biết)
Trong thân chúng ta có 3 Cái biết: I- Cái biết thứ nhất: Hằng ngày chúng ta đang chung đụng và giao tiếp với mọi người bằng sáu cái thức (Cái biết) 1- Cái thức của mắt. 2- Cái thức của tai.3- Cái thức của mũi. 4- Cái thức của...
-
Định tướng
là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự, đó là tướng định của Bốn Niệm Xứ, là tướng của định bất động tâm. Vậy ai nói hoặc kinh sách nào viết về định tướng không đúng định tướng Tứ Niệm Xứ này là kinh sách ấy viết...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Phong giới
Có nội phong giới, và ngoại phong giới. Nội phong giới là cái gì thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các đốt khớp...
-
Thường hằng bất biến
luôn luôn tồn tại, không thay đổi. Kinh sách Đại Thừa đều cho Phật là bậc nhất thiết trí, là bậc nhất thiết kiến và nhất là tánh biết, tánh thấy, tánh nghe thường hằng bất biến (tri kiến luôn luôn tồn tại).
-
Cải thiện
là khắc phục những lỗi lầm, sửa sai những lỗi lầm; thay đổi, làm cho tốt không còn để thói hư tật xấu. Sửa sai những lỗi lầm, thay đổi những thói hư tật xấu của mình.