Gợi ý
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Phóng dật
là tâm hướng ra ngoài hay chạy theo các pháp trần. Người thích hội họp, thích nói chuyện, thích tranh luận là người có tâm phóng dật; người hay làm thơ văn, viết thư thăm viếng gia đình, bạn bè…; người đọc kinh sách, nghe băng là người có tâm...
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Thường kiến
là bị dính mắc vào chấp có, là một loại luận thuyết mơhồ trừu tượng, cho rằng người chết còn linh hồn cho rằng có thế giới siêu hình, có bản thể vũ trụ, có tiểu ngã, đại ngã, có thần thức, có Phật tánh, có Thiên Đàng, có Địa...
-
Phòng hộ
nghĩa là bảo vệ và giữ gìn không cho năm Căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân không cho dính mắc vào sắc, thinh, hương, vị, xúc. Khi bước ra khỏi thất thì nên như lý tác ý “Mắt phải nhìn xuống bước đi, không được nhìn qua nhìn lại, liếc...
-
Tâm không niệm
là ý thức không khởi niệm vọng tưởng. Ý thức không khởi niệm là pháp môn của ngoại đạo. Người tu hành không phải diệt hết vọng tưởng. Diệt hết vọng tưởng để trở thành cây, đá thì còn ý nghĩa gì là sự giải thoát.Tu là để làm chủ...
-
Tu thiền sai
Từ xưa cho đến ngày nay người ta đã tu tập thiền ức chế tâm, nhưng kết quả không thấy ai giải thoát cả sanh, già, bịnh, chết; chỉ huyền thoại những câu chuyện lừa đảo chúng ta mà thôi. Ai cũng đều hiểu và cho rằng muốn tu thiền...
-
Thường kiến, Đoạn kiến
Thường Kiến là bị dính mắc vào chấp Có; Đoạn Kiến thường bị dính mắc vào chấp Không.
-
Cành lá
được lợi dưỡng, tôn kính, danh vọng (được sự cung kính cúng dường) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Định Vô Lậu
được thực hiện trên thân quán thân tu về nhân tướng (Tứ Niệm Xứ) để khắc phục tham ưu tức là ly dục ly ác pháp. Định vô lậu để đoạn trừ tất cả ái kiết sử. Cách thức tu tập định này có ba cách: 1- Ngồi kiết già...
-
Phòng hộ sáu căn
Phòng hộ sáu căn là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần là: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. Phòng hộ sáu căn có nghĩa là giữ gìn tâm không phóng dật. Giữ gìn tâm không phóng dật là một việc làm thiện...
-
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dật là tâm bất động trước ác pháp và các cảm thọ do ly dục, ly bất thiện pháp, tức là tâm lìa tham, sân, si, mạn nghi, là tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm đã ly dục ly ác pháp nên lúc nào tâm...
-
Thượng
là thanh tịnh. (tăng thượng)
-
Cảm Giác Toàn Thân
hít vô thì cảm nhận từ trên đầu xuống tới chân; thở ra thì cảm nhận từ chân lên đầu. Khi hít thở thì thân có độ rung do hơi thở, quí vị quan sát, lắng nghe độ rung đó.
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Ngủ phải biết đang ngủ
ngủ mà biết đang ngủ thì đó là hết mê. vì vậy tu tập theo Phật giáo thường tác ý câu: “Thân ngủ tâm phải tỉnh thức”, nhờ có tác ý câu này nên thân nằm yên ngủ mà tâm vẫn tỉnh thức biết rõ thân đang ngủ.
-
Phóng sanh đúng chánh pháp
là phóng sanh theo luật nhân quả, là phóng sanh đúng thời, đúng đối tượng. Đúng thời và đúng đối tượng là thời gian vô tình chúng ta gặp một con vật đang bị lưới, hoặc bị câu thì ngay đó chúng ta xin mua con vật đó để phóng...
-
Tâm không vọng niệm
tức Tâm không vọng tưởng* (PhậtDạy.4)(TâmThư.1) là tâm không niệm thiện niệm ác. Khi Tâm không vọng tưởng là lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ hay thiền Minh Sát Tuệ, không phải là thiền định của Phật giáo, không còn tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được...
-
Tu trong cảnh động
sống như một người bình thường, nhưng lại phi thường, vì lìa tâm tham, sân, si, mạn, nghi.