Gợi ý
-
Thượng nguơn
ăn chay suốt tháng giêng âm lịch
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Thượng Thủ
nghĩa là đứng đầu. Tâm không phóng dật là pháp đứng đầu trong mọi pháp.
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Tu trong thân hành niệm
tức là lấy hành động của thân để tỉnh thức mà xả các niệm ác, xả các chướng ngại pháp. Tỉnh thức trong hành động của thân để khắc phục tham ưu tức là lìa các chướng ngại pháp trong tâm thì tâm được an ổn.Muốn được như vậy, thì...
-
Thượng Tọa Bộ - (là Phật Giáo Nguyên Thủy, là phái Tiểu thừa Nam tông)
gồm những bậc Trưởng Thượng y chỉ nguyên gốc Giới Kinh, Giới hạnh, Giới hành Phật dạy để tự lực tu tập và phát triển rất chậm về phương nam lan truyền qua hướng Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam-Bu-Chia và phía nam Việt Nam, lấy Đại Tạng...
-
Cảm thọ
chỉ cho sự đau khổ của thân. Cảm thọ gồm có ba phần: 1- Cảm Thọ Lạc thì tâm ưa thích nên gọi là Ái Lạc 2- Cảm Thọ khổ thì tâm không ưa thích nên gọi là Ái Khổ. 3- Cảm Thọ Bất Lạc, Bất Khổ thì không chấp...
-
Định vô sắc
dùng tưởng thức mà tu. Bốn thiền vô sắc và bốn thiền hữu sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Tâm linh sống động
tức là 18 loại hỷ tưởng xuất hiện mà từ lâu các Tổ sư Ấn Độ, Trung Hoa và Việt Nam đã chịu ảnh hưởng kinh sách Vệ Đà của Bà La Môn giáo mà dạy về thiền này.
-
Tu ức chế tâm
có hai điều nguy hiểm: 1. Căng đầu, căng mặt, căng thần kinh thành bệnh. 2. Rơi vào tưởng định, tưởng tuệ phát triển, kiến giải tưởng giải lung tung. Con đường tu giải thoát bế tắc, biến người tu sĩ Phật giáo trở thành những vị thầy phù thủy,...
-
Thọ
[Cảm thọ] là các cảm thọ của thân và tâm, cảm giác thích thú, cảm mến, giận hờn, thương ghét. Thọ là các cảm thọ về thân là đau nhức, mỏi; về tâm là buồn phiền, rầu lo thương ghét, giận hờn v.v… nên kinh dạy “Thọ sanh ra ái”.Thọ...
-
Cảm thọ dục
Dục ở chỗ đau gọi là dục đau.
-
Tâm luôn luôn phóng dật phá hạnh độc cư
vào thất tu tập cứ sống ít hôm thì viết thư hỏi thầy điều này điều kia, xin cái này cái khác.
-
Tu viện được thành lập
là làm lợi ích cho mọi người, là cho mọi người có nơi học tập đạo đức và rèn luyện nhân cách, cho nên sử dụng những gì của tu viện đều phải cân nhắc kỹ lưỡng, vì đó là của chung của mọi người. Những vật dụng dùng làm...
-
Thọ - (Thọ nhận)
là chấp nhận, đồng ý, chịu phép.
-
Cảnh giác
là pháp thế gian, không phải là một pháp môn tu tập. Cảnh giác là tâm lo sợ nghi ngờ, là sự đề phòng, là nỗi lo lắng, luôn luôn nghi ngờ người này người kia, là để phòng những đối tượng hại mình, chứ không lưu ý từng hành...
-
Đúng Pháp
Sau khi nghiên cứu tường tận biết rõ pháp môn nào là của Phật, pháp môn nào không phải của Phật. 1- Pháp môn của Phật là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm. 2- Pháp môn của Phật là pháp môn vô ngã ác...
-
Ngũ Thường
[của Khổng Tử] gồm có: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Đạo đức này đưa ra để dạy cho con người nhằm mục đích bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo trật tự tôn ti của giai cấp chế độ phong kiến, biến con người thành công cụ để phục...
-
Quán các cảm thọ
là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.Đây là phương...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...