Gợi ý
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Tình thương đa hướng
là Mặc dù tu hành chưa chứng đạo, nhưng giúp ai vui và chính lòng mình cũng vui thì đó là tình thương đa hướng. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu...
-
Tham lam
là hành động tự làm hại mình. Tâm tham lam sẽ đem đến rất nhiều tai hại và khổ đau, có khi tù tội, mất mạng, v.v... Tham lam có năm cách: 1. Tham tiền bạc, vật chất; 2. Tham danh; 3.Tham sắc dục (phụ nữ); 4. Tham ăn; 5....
-
Trí tuệ vô học
là ý thức hiểu biết không cần vay mượn những sự hiểu biết của người khác như học tập trong sách vở, kinh tạng, v.v… Trí tuệ vô học chính là tri kiến của ý thức, nó bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết...
-
Chư Thiên tăng thì con người giảm, chư thiên giảm thì con người tăng
có nghĩa là từ trường thiện tăng thì từ trường ác giảm, từ trường ác tăng thì từ trường thiện giảm. Nói cách khác cho dễ hiểu hơn nhân quả thiện tăng thì nhân quả ác giảm, nhân quả ác tăng thì nhân quả thiện giảm.So sánh luật nhân quả...
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Muốn được tâm tỉnh giác
trước phải phá cho được hôn trầm, thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả. Đây là tình trạng chung của những người tu thiền, nếu không tỉnh thức thì hành giả sẽ...
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...
-
Tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Thương yêu, thương xót, thương hại mọi người, chứ không phải thương nhân quả của mọi người.Cho nên nhân quả...
-
Tham ngủ
ngủ nhiều, ngủ sớm, dậy trễ, thân thể lười biếng sanh ra bệnh béo phì. Ngủ nhiều thì trí tuệ tối tăm, con người trở thành biếng nhác, ít chủ động được mình, ý chí dường như không có.
-
Ai quá, hiện, vị lai
Có nghĩa là người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống không có của cải tài sản, sống không gia đình, không nhà cửa, đời sống luôn luôn thiểu dục tri túc, chỉ có ba y một bát, tâm hồn trắng bạch...
-
Chưa chứng đạo
Giới luật chưa nghiêm chỉnh, còn ăn uống phi thời, chưa sống thiểu dục tri túc, còn dùng phương pháp dưỡng sinh trị bệnh là chưa chứng đạo.
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Muốn dứt bỏ phong tục tập quán mê tín
thì mọi người cần phải hiểu và thông suốt lý nhân quả và còn phải hiểu mọi sinh vật trên hành tinh này được sinh ra trong môi trường duyên hợp. Trong các duyên hợp, “vô minh” là “duyên” đầu tiên trong các duyên.Nhưng vô minh nằm trong định luật...
-
Nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện
không sát sanh mà còn phóng sanh.
-
Sinh ra từ nhân quả
là con người của nhân quả, con người của nhân quả là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.
-
Tình thương một hướng
là con vui mà người khác khổ; hoặc người khác vui mà con khổ. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu đợi tu xong mới có tình thương đa hướng thì tình...
-
Tham trước
là tâm tham muốn dính mắc các pháp. Toàn câu kệ “Chánh niệm không tham trước” có nghĩa là tu tập Tứ Niệm Xứ nên tâm đã khắc phục được những tham ưu trên thân, thọ, tâm, và pháp. Nhờ đó, mà tâm không còn phóng dật.