Gợi ý
-
Chứng đắc những gì chưa chứng đắc
là Nhập Bốn Thiền
-
Giáo pháp của Phật giáo
là chân lí của loài người, có tính chất thiết thực, cụ thể, không trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, là giáo pháp Bát Chánh Đạo. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác định giáo pháp của Phật. Ngoài Bát Chánh Đạo ra thì không có pháp...
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.
-
Nghiệp lực của sân
khi gặp việc trái ý, nghịch lòng, người ấy tức giận giống như một con thú dữ.
-
Sinh sống
là những nghề nghiệp làm ra của cải, tài sản và thực phẩm để có một cuộc sống không thiếu hụt, đói kém. Nhưng nghề nghiệp thì phải chọn lấy nghề nghiệp thiện.
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Tham ưu
là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp.
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Chứng đạo
Chứng đạo là sạch Vô Minh, Minh hiện tiền, là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Chứng đạo là chứng một đạo lực có BốnThần Túc để thực hiện Tam Minh, làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sinh luân hồi, trước khi...
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Nghiệp nhân
được huân tập hằng ngày, nghĩa là mỗi ngày được tăng thêm sự phiền não đau khổ hay hạnh phúc an vui. Sự phiền não đau khổ hay hạnh phúc an vui được tăng lên thì gọi là Nghiệp lực. Nghiệp lực có một sức hút rất mạnh.Ví dụ: Khi...
-
Tịnh tu tam nghiệp “Thân–Khẩu–Ý”
bằng cách: 1) - Thân: Không sát sanh, trộm cắp, dâm dục là đã trở về với đức tánh “Thanh-tịnh”. 2) - Khẩu: Không vọng ngôn, ác khẩu, ỷ ngữ, lưỡng thiệt tức là trở về với đức tánh “Chơn-chánh”. 3) - Ý: Không tham lam, sân hận và si...
-
Thanh thản, an lạc và vô sự
là niệm thanh thản, niệm an lạc và niệm vô sự vì tâm biết rõ có những niệm đó nhưng chúng không gây chướng ngại cho tâm nên chúng ta không đẩy lui những niệm này. Niệm không chướng ngại tâm là niệm thanh thản, niệm an lạc và niệm...
-
Trí về trú pháp
Trí biết rằng già chết do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong quá khứ già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong tương lai già chết...
-
An Ban Thủ Ý
là một loại thiền ức chế tâm bằng pháp môn sổ tức.
-
Chứng đạt
là nhập vào pháp đó, sống như pháp đó, nhưng trước khi chứng đạt cần phải giác ngộ. Nhập vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập vào dòng Thánh, nhập vào dòng Thánh tức là tâm phải ly dục ly ác pháp.Còn tâm chưa...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...