Gợi ý
-
Trí tuệ thiện
là sự hiểu biết về thiện pháp, trí tuệ không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh; trí tuệ thiện là tâm ly dục ly ác pháp, là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.Trí tuệ...
-
Nghiệp ác, thiện
là luồng khí như bao nhiêu luồng khí khác trong môi trường sống này, khi luồng khí nghiệp lực đó tương ưng với các luồng khí ác, thiện khác đủ duyên hợp lại thành một con người mới. Nói một cách khác cho dễ hiểu là mỗi hành động của...
-
Nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện
không sát sanh mà còn phóng sanh.
-
Nghiệp thiện
những hành thân, miệng, ý làm việc lành không làm khổ mình khổ người.
-
An định của thiền
Sự an định của thiền thứ nhất (Sơ thiền) là do “tầm tứ” tịnh chỉ tâm dục và ác pháp hay nói cách khác là tịnh chỉ ngôn ngữ, tức là ly dục ly bất thiện pháp. Chúng ta phải hiểu sự an định của tầng thiền thứ nhất (Sơ...
-
Chọn lựa pháp thiện
có hai cách: 1.- Chọn lựa pháp thiện loại trừ pháp ác tức là tu tập Định Vô Lậu, mà trong kinh dạy: “Với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy trong khi ấy Trạch Pháp Giác Chi bắt đầu khởi lên”.Khi Trạch Pháp Giác Chi bắt...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Muốn khắc phục và phá các pháp bất thiện
thì phải tu tập tâm bất động trước các pháp. Tâm bất động là nhờ giới luật chứ không phải nhờ thiền định.
-
Giới của Thánh Hiền
gồm có: Ngũ giới cư sĩ, Bát quan trai giới cư sĩ, Thập thiện giới cư sĩ, Thập giới Sa Di tăng ni, 250 giới tỳ kheo tăng, 348 giới tỳ kheo ni, kinh Phạm Võng, kinh Sa Môn Quả, kinh Giáo Giới La Hầu La, v.…
-
Nhân thiện
là sự hoạt động thân, miệng, ý của chúng ta hành động thiện đem lại sự no ấm, an ổn, yên vui, hạnh phúc, … cho sự sống của mình và của vạn vật sinh linh trên hành tinh này.
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
Diệt tầm là tâm không; diệt tứ là thân không. Khi diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền, rời sét đánh không nghe vì đang ở trong một trạng thái hỷ lạc do sức định của Nhị Thiền sinh ra.
-
Nhập được vào Tứ thiền
khi ấy thân và tâm trở thành bất động trước các pháp, vì lúc đó đã an chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý. Nhập được vào trạng thái này, chúng ta không còn tham ái nữa. An trú vững chắc trong Tứ thiền, hành giả hướng tâm...
-
Diệt tầm tứ thiện
phải tu Định Niệm Hơi Thở, định diệt tầm giữ tứ, tu tập pháp hướng tâm, tu tập định diệt tứ. Muốn diệt tầm tứ, chỉ có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc diệt tầm tứ rất khó khăn.
-
Nhập Nhị Thiền
Sau khi nhập xong Sơ Thiền, xuất ra khỏi Sơ Thiền liền về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trong trạng thái tâm vô lậu liền dùng câu Trạch Pháp Giác Chi: “diệt tầm tứ chứng và trú Thiền Thứ Hai (nhập Nhị Thiền) một trạng thái hỷ lạc...
-
Nhập Sơ thiền
Khi thành tựu pháp môn Tứ Niệm Xứ thì ngay trên trạng thái tâm vô lậu của Tứ Niệm Xứ đã tìm thấy Tứ Thần Túc. Khi có Tứ Thần Túc liền dùng ngay câu Trạch Pháp Giác Chi: “Tâm ly dục ly ác pháp chứng và trú thiền Thứ...
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Muốn nhập Nhị Thiền
Muốn nhập Nhị Thiền thì chỉ cần dùng pháp như lý tác ý năm thủ uẩn: "Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”, để tịnh chỉ tầm tứ.Đây là pháp hành cụ...
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Muốn nhập Sơ Thiền
thì phải tịnh chỉ ngôn ngữ tức là ly dục ly ác pháp cho tâm thanh tịnh, phải thành tựu quán hạnh, tức là phải tu tập Định Vô Lậu và thành tựu Định Vô Lậu và thích sống tại các trụ xứ không tịch, tức là sống độc cư...