Gợi ý
-
Thân hành thiện
là thân không giết hại chúng sanh, không ăn thịt chúng sanh, không làm đau khổ chúng sanh và phải ý tứ để thân không vô tình giẫm đạp làm đau khổ chúng sanh, là thân không lấy của không cho dù là vật nhỏ mọn như cây kim sợi...
-
Muốn nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ tưởng thức tức là ly hỷ dục tưởng. Ly các trạng thái hỷ tưởng tức là tịnh chỉ mộng tưởng, có nghĩa là người nhập Tam Thiền thì thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng. Muốn thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng thì phải dùng...
-
Nhị Thiền
diệt tầm tứ bằng cách dùng pháp hướng tâm Tứ Thần Túc theo đường dây hơi thở, theo như phương pháp Đức Phật đã dạy: “Muốn nhập Nhị Thiền thì định niệm hơi thở khéo tác ý”. Khi nhập Nhị Thiền thì miệng không còn ăn và nói chuyện, có...
-
Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền
thuộc về định của bậc Thánh.
-
Sống toàn thiện
là sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, tức là sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Muốn sống như vậy thì nương theo giới luật và giáo pháp của đức Phật, hằng ngày phải học tập và...
-
Không tu Thập Thiện
thì ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo đủ mười điều ác; đó là nhơn quả khổ đau, là địa ngục. Địa ngục là con đường khổ đau nhất trong sáu nẻo luân hồi. Đâu có đợi xuống địa ngục mới khổ, mà ngay trong cuộc sống hiện tại này, nếu...
-
Muốn nhập Tứ Thiền
thì phải xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh tức là xả thọ. Muốn xả thọ thì phải tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô. Muốn tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi, nếu không có đủ...
-
Sống với thiện
tức là sống với những người có đạo đức, những người lành.
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Sơ Thiền
thuộc về giới ly dục ly ác pháp, là một loại thiền xả tâm có tầm có tứ, tâm được giải thoát vì đã ly dục ly bất thiện pháp. Sơ Thiền làm chủ cuộc sống (sanh), thuộc về tâm, nên còn có rất nhiều tên như: 1- Tịnh chỉ...
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...
-
Tam Thiền
Tam Thiền đóng kín tưởng thức nên các loại hỷ tưởng đều xả (gọi là ly hỷ trú xả), tức là xả mộng (hết chiêm bao). Tam Thiền làm chủ tưởng (bệnh), thuộc về thọ. Ly hỷ là một danh từ để chỉ trạng thái tịnh chỉtưởng thức, chứ không...
-
Dòng tiếp hiện
Khi các tu sĩ dòng chuyên tu tu hành đã xong, thì rời khỏi tu viện, nhập thế làm việc và giữ chức vụ, vai trò điều hành xã hội để thực hiện giữ gìn an ninh đất nước và sản xuất, lương thực, thực phẩm, v.…, giúp đỡ cho...
-
Thập Thiện
là mười điều lành, thể hiện qua thân, khẩu, ý. 1.- Thân có ba nghiệp thiện: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm. 2.- Khẩu có bốn nghiệp thiện: không nói dối, không nói thêu dệt, không nói lật lọng (nói lưỡi đôi chiều), không nói lời hung...
-
Bất thiện
có nghĩa là ác pháp. Đức Phật dạy về bất thiện (mười pháp ác) “Sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói lưỡi hai chiều là bất thiện, nói lời phù phiếm là...
-
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác người thiện
gồm có: 1- Địa ngục: Trạng thái đau khổ như đang cơn bạo bệnh. 2- Loài bàng sanh: Trạng thái giống như loài bàng sanh. 3- Ngạ quỉ: Trạng thái đau khổ đang bị đói. 4- Người: Trạng thái giữ gìn năm giới được trọn vẹn.5- Trời:Trạng thái giữ gìn...
-
Đại tử của nhà thiền
ở trong trạng thái đại định, mắt vẫn thấy, tai vẫn nghe, nhưng mọi suy nghĩ phân biệt không khởi, có cơm thì ăn, có nước thì uống, chứ không còn thấy đói khát gì cả. Khi ngồi thiền, khi xả thiền đều từ thói quen của tay chân tự...
-
Thiện
là cõi chư Thiên, cõi Trời là cõi thiện.
-
Y nơi pháp thiện
tức là dùng trạch pháp giác chi chọn lựa một câu pháp hướng tâm cho phù hợp với đặc tướng của mình, để hằng ngày dùng câu đó như lý tác ý (tự kỷ ám thị). Chọn lựa câu pháp hướng thiện, không được dùng câu pháp hướng ác.“Tâm ly...
-
Hành động thiện
là những hành động do thân, khẩu và ý của mình không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh.