Gợi ý
-
Tà nghiệp
Tà nghiệp là những hành động làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Tà nghiệp là những nghề nghiệp giết hại chúng sanh, làm đau khổ người khác; là hành động, lời nói và ý nghĩ ác, hành động giết hại chúng sanh và làm đau khổ người khác...
-
Bố thí Ba La Mật
là bố thí mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Bố thí Ba La Mật là lối lý luận tánh KHÔNG của trí tuệ Bát Nhã.
-
Giới Xứ
Sáu căn, sáu trần, sáu thức đầy đủ để tạo thành những nhân duyên Xúc, Hữu, Thủ, Sinh, Ưu bi sầu khổ già chết. (Giới của Phật Giáo).
-
Niệm
là ý niệm. Niệm có hai loại rõ ràng: 1- Niệm khởi chạy theo tâm dục. 2- Niệm khởi làm chủ tâm dục. Ví dụ: Có một niệm khởi lên bảo rằng: Ta muốn ăn một cái bánh phi thời thì đồng thời lúc đó cũng có một niệm khác...
-
Thùy miên
Thùy có nghĩa là ngủ, buồn ngủ; miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Thùy miên là ngủ, buồn ngủ, ngủ miên man liên tục không hay biết gì cả, đó là một trạng thái si mê, lười biếng của những người vô minh.Cúi đầu xuống, quẹo...
-
Bố thí bất trụ tướng
bố thí mà không nghĩ làm phước, không nghĩ được phước; bố thí là bỏ đồng tiền mồ hôi nước mắt của mình ra để cho người khác đang cần được giúp đở. Bố thí là thể hiện tánh không tham lam tài vật của người.
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Giờ tu tập
chia ra giờ nào học tu pháp nào cho rõ ràng. Ví dụ: giờ đến lớp học, giờ làm bài ở trong thất, giờ đọc thêm sách trong thư viện của tu viện, giờ ngồi giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự, giờ đi kinh hành chánh niệm...
-
Niệm ác
niệm ấy đưa đến khiến ta phiền não, khiến ta mất an vui, thanh thản, cũng như niệm đó khiến cho người khác mất an vui thanh thản.
-
Pháp hành thiền định
(của Phật giáo) Phương pháp tu này chỉ cần không làm theo dục tham, dục sân, dục si... thì cuối cùng thân ngũ uẩn này như thật không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta.
-
Tà niệm
là tu theo pháp môn của ngoại đạo, người tu tập theo pháp của ngoại đạo (như: tụng kinh, niệm chú, niệm Phật bắt ấn, ngồi thiền ức chế tâm, tụng kinh cầu siêu, cầu an, cúng sao giải hạn, trừ tà yểm quỷ, v.. Người nào chuyên tu hành...
-
Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.Theo Đạo...
-
Pháp hiện tiền
Dẫn chứng giáo pháp và lời dạy của Đức Phật để dứt sự rầy rà.
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Hai cách nhìn
1/ Nhìn theo lối nhìn mang đến sự khổ đau cho mình, cho người và cho tất cả chúng sanh. 2/ Nhìn theo tám phương cách sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh. Đó là cách nhìn đạo đức mang đến sự an...
-
Lục Diệu Môn
gồm có sáu pháp tu tập: sổ, tùy, chỉ, quán, hoàn, tịnh do Trí Khải đại sư sản sanh.
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Tà pháp của ngoại đạo
giáo pháp của Bà La Môn mạo danh là giáo pháp của Đức Phật,
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...