Gợi ý
-
Cung kính, tuỳ thuận Pháp
Phải cung kính cho đúng pháp, duy nhất chỉ có Pháp Thiện, phải từ trên pháp Tứ Niệm Xứ, phải tu tập từ pháp dễ đến pháp khó hơn. Bắt đầu là phải tu pháp Tứ Chánh Cần, trên Tứ Chánh cần phải tu Tứ Bất Hoại Tịnh (Tu Tứ...
-
Hộ trì Ý
- Hộ trì ý căn có ba phần: 1- Sử dụng tri kiến. Khi nào có một niệm khởi trong tâm hay một pháp bên ngoài tác động vào tâm thì phải tư duy suy nghĩ cho tường tận niệm ấy, để đẩy lui khiến cho tâm trở nên thanh...
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Ngồi kiết già
là tư thế ngồi xếp bằng tréo hai chân đan vào nhau. Đó là tư thế ngồi của người tu thiền định. Tư thế ngồi này rất vững chắc để thân tâm dễ gom vào một đối tượng thân hành nội (hơi thở). Đối với đạo Phật, ngồi kiết già...
-
Tâm thanh tịnh bất động
là tâm không còn tham, sân, si.
-
Trái tim yêu thương
là lòng yêu thương chân thật từ trong tận đáy lòng sâu thẳm của con người, những người giả dối hay mượn lòng yêu thương để lợi dụng nhau. Nói yêu thương là để lợi dụng công sức của người khác; nói yêu thương là để chiếm đoạt tiền bạc,...
-
Hội Long Hoa
tức là cuộc cách mạng Phật giáo do các nhà Phật giáo phát triển lãnh đạo, để mở màn cho đức Phật Di Lặc lên nắm quyền Giáo Chủ Phật giáo toàn bộ thì lúc bây giờ kinh sách Nguyên Thủy sẽ bị triệt tiêu (tức là đường lối giáo...
-
Muốn biết pháp thiện và pháp ác
thì phải theo lời Phật dạy trong kinh Thập Thiện. Có mười pháp thiện là: 1- Không giết hại chúng sanh, không xúi bảo người giết hại, thấy người giết hại không vui theo, thường can ngăn người giết hại chúng sanh.2- Không gian tham trộm cắp lấy của không...
-
Quả vị A La Hán
(trong kinh sách Đại Thừa) 1/ A La Hán Toàn Giác, 2/ A La Hán Độc Giác, 3/ A La Hán Thanh Văn, v.v... Đó là nói dối, vì quả vị A La Hán là vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La...
-
Tâm thiền định
của đạo Phật là Tâm thanh tịnh, là tâm có đủ đạo lực sai khiến làm chủ sự sống chết.
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Hơi thở để nhập các định
Phật giáo không có dạy dùng hơi thở để nhập các định. Định Niệm Hơi Thở chỉ dùng hơi thở để ly tham, sân, si và các ác pháp.
-
Muốn bỏ dục không nhiễm uế
hay tự rửa sạch mọi cấu uế nội tâm thì cần phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ và Thân Hành Niệm, tức là hằng ngày phải ngăn ác diệt ác pháp, ly dục ly bất thiện pháp. Tuy lời nói đơn giản nhưng tu hành phải tận...
-
Trạng thái không vọng tưởng
thì 18 loại hỷ tưởng xuất hiện, biết chuyện quá khứ, vị lai của mình, của người rất rõ ràng.
-
Cúng dường phi pháp
không nên cúng dường Phật và chúng Thánh Tăng thực phẩm động vật vì cúng dường như vậy không có phước mà tổn đức thêm trọng tội vì sát hại sanh linh. Vì sự sống của ta, ta không thể không ăn uống, nhưng ăn uống ta phải có lòng...
-
Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
là khi đứng trước các ác pháp thì phải hiểu rằng: “Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua” vượt qua cái bình thường của mọi người bằng “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”.
-
Muốn bỏ một điều ác nào
thì phải có nhiệt tâm và thông suốt điều ác ấy. Thông suốt điều ác nghĩa là - Thứ nhất, phải thông suốt lý nhân quả thiện và ác. - Thứ hai, phải thông suốt lý duyên hợp. - Thứ ba, phải thông suốt lý các pháp vô thường, khổ,...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Tâm thường thanh tịnh
là tâm tùy tức.
-
Trạng thái ly dục ly bất thiện pháp
trạng thái tâm hết tham, sân, si và thường ở trong trạng thái tâm bất động, an lạc và vô sự, ít phóng dật. Người có tâm bất động thường thích sống độc cư một mình.