Gợi ý
-
Cúng dường trai Tăng có phước báo lớn
là cúng dường cho cá nhân (tu sĩ) hay tập thể (giáo đoàn tăng, ni) phải thanh tịnh, tức có giới luật, giữ gìn nghiêm trì giới luật. Còn cá nhân (tu sĩ) và tập thể (Tăng đoàn)không thanh tịnh, không đoàn kết, không đạođức, sống phá giới và phạm...
-
Đứng lớp dạy người tu tập
là phải theo thứ lớp mà dạy đạo. Thứ nhất là phải dạy giới luật (ăn, ngủ, độc cư, nhẫn thục, tùy thuận, bằng lòng). Thứ hai là phải dạy tỉnh giác (đi kinh hành). * Thứ ba là phải dạy xả tâm (Định Vô Lậu, tri kiến giải thoát).Ba...
-
Muốn bỏ một thói quen
hành động nào thì phải có nghị lực, có gan dạ và còn phải bền chí thì mới mong bỏ được.
-
Người giữ giới không tà dâm
là người biết trọng nhơn, nghĩa với người phối ngẫu của mình.
-
Tâm tỉnh thức
khi bất chợt có người hỏi thì phải nhạy bén đối đáp, không thể ngơ ngơ mất tỉnh thức được. Phải luôn luôn quán tâm, khi tâm thanh thản biết tâm đang thanh thản, khi tâm khởi niệm biết tâm đang khởi niệm, thì dùng câu pháp hướng đánh bạt...
-
Tướng của định bất động tâm
là Tứ Niệm Xứ, một trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Trạng thái Niết Bàn
có “lạc” nhưng không có “cảm thọ”. Còn có bất cứ một trạng thái nào của cảm thọ đều là bệnh thiền. Nếu còn có cảm thọ thì sự cảm thọ đó là dục lạc chứ không phải lạc của Niết Bàn. (Dục lạc có năm: Sắc, thinh, hương, vị,...
-
Của phi nghĩa
là của do gian tham, trộm cắp, manh tâm giành giựt của của người.
-
Muốn cầu vui Niết Bàn
thì mọi người đều phải bước đi bằng trí óc và đôi chân của mình trên con đường Bát Chánh Đạo, chứ không có người nào đi thay cho mình được.
-
Người hiện tiền
Là có mặt của hai bên tranh chấp chống đối nhau.
-
Trạng thái Tâm Bất Động
là một trạng thái chung của những người chứng đạo, làm cho thân và ý thức không XÚC CHẠM nhau. Tâm bất động không phải là khó tu tập, chỉ cần phá hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng thì tâm bất động ngay tại đó.Muốn phá hôn trầm...
-
Cư sĩ trọc đầu
là chỉ một người tu sĩ Phật giáo tu tập giới luật không nghiêm túc, thường phạm giới, phá giới tức là không ly dục ly ác pháp. Ngoài hình thức đầu tròn áo vuông của một tu sĩ, hay một cư sĩ mà thôi, còn bên trong chỉ là...
-
Tâm tư ô nhiễm
là tâm ác, tâm làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Hỷ không liên hệ với vật chất
là hỷ do ly dục ly ác pháp, là Hỷ Giác Chi, tức là sự vui trong giải thoát.
-
Người hiện tướng phước điền
là người thực hiện lòng từ bi, muốn đem lại lợi ích cho chúng sanh nên thể hiện tướng phước điền để chúng sanh nào có hữu duyên được nhìn thấy và sanh khởi lòng mến phục, cung kính và tôn trọng, nhờ lòng cung kính và tôn trọng đạo...
-
Từ trường của các loại Định
mỗi loại định đều có những từ trường khác nhau như: 1/ Định Nhị Thiền khi khẩu hành tịnh chỉ và ý thức ngưng hoạt động (ý thức ngưng hoạt động có nghĩa là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức ngưng...
-
Đường lối tu hành Tu Viện Chơn Như
Tu Viện Chơn Như có đường lối tu hành riêng biệt theo đúng giáo pháp của đức Phật, không bị ảnh hưởng hay lai căng một giáo pháp nào của ngoại đạo, nhất là nó không chịu ảnh hưởng của kinh sách phát triển, vì kinh sách phát triển chịu...
-
Hỷ là duyên của Khinh An
Hỷ là niềm vui. Khi có niềm vui thì phải có tâm hân hoan, thân tâm có cảm giác nhẹ nhàng an ổn, rất vui mừng. Sự vui mừng này Đức Phật gọi là Hỷ.