Gợi ý
-
Người học đạo đức
là người thấy lỗi mình không bao giờ thấy lỗi người. Vì thấy lỗi người là mình còn thiếu đạo đức. Học đạo đức là học xả tâm; là học làm người không bao giờ bị ràng buộc bởi những ác pháp; là học làm người mà ra khỏi bản...
-
Từ trường thiện nhiều ác ít
thì sẽ hợp duyên với những từ trường thiện ác khác trong môi trường sống và từ đó tiếp tục tái sanh làm chúng sanh mới trong hoàn cảnh thiện và phước báo đầy đủ6 chứ không có linh hồn đi tái sanh. Từ trường ác thì có các duyên...
-
Tranh đấu nội tâm
là sự ngăn ác diệt ác pháp trong tâm của mình, là giữ gìn giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào, nhờ đó sự ước nguyện sẽ thành tựu viên mãn, không có mệt nhọc, không có phí sức, không có đau khổ.
-
Cứu cánh an ổn khỏi khổ ách
tức là Minh Giải Thoát, là chánh tri kiến. Chánh tri kiến là sự hiểu biết mọi vật như thật, do hiểu biết mọi vật như thật nên mọi khổ ách đều được hóa giải.
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Hỷ lạc do tu hành thiền định có
không giống như hỷ lạc của dục lạc. Hỷ lạc do thiền định xuất hiện tùy theo ở mỗi loại định, như hỷ lạc của Sơ Thiền do “ly dục” sanh ra, khi tâm không còn ly dục thì hỷ lạc của Sơ Thiền liền mất, (không còn ly dục,...
-
Người học Phật
phải nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả - duyên sinh, phải có tri kiến nhân quả, tri kiến Thập Nhị Nhân Duyên, tri kiến kiết sử, tri kiến ngũ uẩn, tri kiến ngũ triền cái, tri kiến về các pháp bất tịnh, tri kiến các pháp vô thường, khổ,...
-
Từ trường toàn thiện
thì không có duyên để hợp nên không tái sanh chỉ hưởng quả phước thiện ở từ trường đó chờ hết quả phước đó mới tái sanh làm người trở lại. Từ trường thiện không còn có duyên để hợp nên không tạo ra thế giới.
-
Cứu cánh mục đích
là tri kiến và giới luật. Đó là cứu cánh giữa Minh và Hạnh nên gọi là cứu cánh mục đích. Giới luật ở đâu là tri kiến ở đó, tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, “Tri kiến làm thanh tịnh giới luật, giới luật làm thanh...
-
Đường thiện
là “ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp”. Người chọn con đường luôn sống sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp, đời sống của họ sẽ được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, sau khi chết sẽ tương ưng với sự giải thoát của chư Phật...
-
Người không ham muốn
là người ít muốn biết đủ, không có nhiều nhu cầu. Người tu hành thì ăn uống đơn giản (nhưng ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, nhất là những người chỉ ăn một lần trong ngày), không cầu kỳ, ăn cái gì cũng được, ngủ ở đâu cũng được, không...
-
Tâm vô minh
là lòng ham muốn. Có sự ham muốn là có sự vô minh. Vô minh ở đâu là ham muốn ở đó, ham muốn làm tăng thêm vô minh, vô minh làm tăng thêm ham muốn.
-
Hỷ lạc do định của Nhị Thiền sinh ra
gồm có: 1- Hỷ do định sinh. 2- Lạc do định sinh. 3- Nội tỉnh nhất tâm tức là tỉnh giác vào nội thân tâm.
-
Muốn chiến thắng sự ham muốn dục lạc ở thế gian
thì phải thành tựu hạnh thiểu dục, có sức quán thông suốt và trí tuệ minh mẫn. Nhờ đó mà ta có thể sống cuộc đời tự túc, đơn giản, thanh tao và an nhàn. Ý thức rõ sự tai hại của tâm dục lạc và lợi ích thiết thực...
-
Người không nhiệt tâm
chấp hành tu tập không đúng lời dạy, thường để thất niệm nên không có kết quả giải thoát. Những người tu theo đạo Phật mà tâm đời không muốn rời bỏ, chỉ là người tu chơi, mất thời giờ của họ một cách vô ích.
-
Tự tịnh kỳ ý
nghĩa là chỉ cho kết quả của hai câu pháp hành “Chư ác mạc tác, Chúng thiện phụng hành". Có nghĩa là khi không làm và không sống trong các ác pháp và thường làm thường sống trong các pháp thiện thì tâm ý của mình tự nó thanh tịnh.Do...
-
Tránh sự khởi lên chỉ trích
là khi muốn chỉ trích ai một điều gì thì nên dừng lại liền không được nói ra và chấm dứt tư tưởng đó vì ý nghĩ tư tưởng đó xấu, ác.
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Người không nói lật lọng
là người không có làm phiền muộn bà con lối xóm, luôn luôn đem lời nói hòa giải giúp cho mọi người sống trong xã hội được an vui, hạnh phúc. Người không nói lật lọng, không nói lưỡi hai chiều, thường dùng lời êm ái, an ủi, khuyên giải...
-
Tự tri diệt trách
là tự mình phát lồ tội trạng để sám hối;