Gợi ý
-
Niệm thiện
là niệm không tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Niệm thiện vô lậu
nghĩa là tâm đã muội lược, đã lìa xa, đã từ bỏ tham sân si mạn nghi.
-
Niệm Thọ
là niệm trên Thọ, gồm có ba niệm: 1- Niệm thọ lạc. 2- Niệm thọ khổ. 3- Niệm thọ bất lạc bất khổ.
-
Niệm Tứ Bất Hoại Tịnh
là sự tư duy Phật, Pháp, Tăng và Giới, để thấu triệt Phật, Pháp, Tăng và Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để noi theo đó là thực hiện sống và tu tập đúng như Phật, như Pháp, như chúng Thánh tăng và như Giới luật đã dạy.Chữ...
-
Niệm tuệ tối thắng
tức là niệm không phóng dật, là nhớ lại, nhớ lại nhiều lần những gì đã làm từ lâu, đã nói từ lâu, là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ. Khi tu tập có niệm tuệ tối thắng xuất hiện...
-
Niệm vi tế
là những niệm khởi lên trong đầu chúng ta, phản ảnh được tâm trạng của chúng ta trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Niệm vi tế khởi ra liên hệ với hai thời gian quá khứ và vị lai. Mỗi niệm khởi lên mang theo tính chất thiện hoặc...
-
Niệm vô lậu
là Chánh niệm, trong kinh sách Nguyên thủy còn bảo Chánh Niệm là Tứ Niệm Xứ.
-
Niệm, Tùy
“Niệm” Hơi Thở nếu không tác ý, chỉ đơn thuần biết hơi thở vô, ra thì không khác pháp “Tùy Tức” trong Lục Diệu Pháp Môn. Đề mục “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”, vừa có cái biết hít vô...
-
Sung mãn Tứ Niệm Xứ
thì có bảy năng lực Giác Chi xuất hiện. Bảy năng lực Giác Chi xuất hiện tức là “tâm định tỉnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản”.
-
An trú bốn niệm một lần
là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ còn gọi là Chánh Niệm, tức là pháp môn tu tập thứ bảy trong Bát Chánh Đạo.
-
An trú niệm trước mặt
là đặt một đề tài, rồi ở trên đề tài đó say mê quán xét và tư duy. An trú chánh niệm trước mặt nghĩa là an trú chánh niệm từ bỏ, chánh niệm thoát ly và chánh niệm gọt rửa tâm dục tham. (Sau khi đi khất thực rồi...
-
Giữ tâm chánh niệm tỉnh giác
tức là nhiếp tâm an trú trên thân hành nội hoặc thân hành ngoại. Khi nhiếp tâm an trú được trên thân hành nội hay ngoại thì bắt đầu nhiếp phục bệnh đau trên thân.
-
Thành tựu Chánh niệm tỉnh giác
có hai giai đoạn: Giai đoạn một là không còn ngủ nghỉ phi thời, không còn hôn trầm thùy miên tấn công. Giai đoạn hai, trước tiên nên tìm một nơi cho xứng hợp với pháp môn tu tập trong giai đoạn này, đó là trú xứ thanh vắng.Nếu chưa...
-
Tu Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
Vừa làm, vừa không suy tư chỉ biết hành động đang làm. Chính đang làm hành động mà biết đang làm là tỉnh giác, chớ không phải buông xả, có tỉnh giác mới biết cái đúng cái sai, mới biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng mà buông xả.Buông xả...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở
ngồi kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, hai mắt nhìn xuống chót mũi, kế đó hít vào một hơi thở, chậm, nhẹ, dài. Khi nào hít vào hết thì thở ra cũng chậm, nhẹ và dài để tâm gom lại. Khi thở ra hết thì trở lại hơi thở...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở với hơi thở dài, ngắn
thì phải biết hơi thở mình thở dài ngắn rõ ràng. Khi tập hơi thở phải vận dụng, nếu hơi thở dài thì phải thở đều đều chậm dài, không được thở lúc dài lúc ngắn.
-
Giới đức giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Thân Hành Niệm làm thành căn cứ địa
là người tu hành khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này đến hành động khác liên tục không có một kẽ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng,...
-
Thân Hành Niệm như một cổ xe kiên cố
Trong lúc pháp môn Thân Hành Niệm chưa thành căn cứ địa, nhưng nó vẫn thành tựu như một cổ xe kiên cố, tuy rằng nó còn có mọi chướng ngại pháp xâm chiếm vào, nhưng cứ ôm pháp tiến lên để vượt qua các chướng ngại ấy để chiếc...
-
Thân hành niệm nội
tức là hơi thở, trong kinh sách Nguyên Thủy gọi pháp môn hơi thở là “Định Niệm Hơi Thở”. Định Niệm Hơi Thở cũng là một pháp môn ngăn ác diệt ác pháp tuyệt vời. Hai loại thiền định này (Chánh Niệm Tĩnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở)...