Gợi ý
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Giới đức niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong hơi thở, tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến.
-
Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
1- Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Giới hành niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
Giới hành niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... đều nương vào Hơi Thở Tĩnh Giác mà tiếp giao, nhớ đừng bao giờ quên Hơi Thở, như vậy được gọi là Chánh Tư Duy. Trước khi thực hiện làm cho sung...
-
Muốn niệm Giới cho đúng
thì phải học giới luật cho thông suốt, khi Giới luật đã học thông suốt thì chúng ta quán xét và tư duy những đức hạnh nào của giới dạy về đạo đức làm Người và những giới luật nào dạy về giới đức làm Thánh, rồi từ đó hằng...
-
Tu tập Niệm Giác Chi
là tu tập Tứ Chánh Cần, bởi vì, ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần thì Định Niệm Hơi Thở khéo tác ý, Định Niệm Hơi Thở tức là pháp môn Nhập Tức Xuất Tức Niệm
-
Tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ
thì phải để tâm tự nhiên quán trên thân và cũng để tự nhiên tâm sẽ nhiếp phục tất cả ưu phiền, chứ đừng dùng sức tập trung ức chế không niệm là sai. Tu đến đây phải thiện xảo linh động khéo léo, nhất là phải phòng hộ sáu...
-
Giới hạnh giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Tu tập Thân Hành Niệm cho tâm thật định tỉnh trên thân hành
thì Xả Giác Chi sẽ xuất hiện, Xả Giác Chi xuất hiện thì mới giúp xả sạch tâm tham, sân, si... tức là trên pháp Thân Hành Niệm ly dục ly ác pháp để vào Bất Động Tâm Định. Dùng ý thức tu tập pháp Thân Hành Niệm để ly...
-
Nhớ đến niệm ác
có nghĩa là một niệm ác tự trong tâm khởi ra ngoài ý muốn của chúng ta.
-
Tác ý niệm ác
nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ra, có ý muốn khởi ra.
-
Tác ý niệm ác của kẻ khác
Tác ý niệm ác nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ác ra, có ý muốn khởi niệm ác ra. Nhớ đến niệm ác có nghĩa là một niệm ác tự trong tâm khởi ra ngoài ý muốn của chúng ta. Muốn không tác ý niệm ác của kẻ khác...
-
Tu tập Tứ Niệm Xứ
là tu tập để tâm thanh thản an lạc và vô sự tự nhiên chứ không được bắt buộc ức chế tâm giữ gìn thanh thản, an lạc và vô sự. Mục đích của Tứ Niệm Xứ là khắc phục đẩy lui những điều làm cho thân, thọ, tâm, pháp...
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Pháp môn Tứ Niệm Xứ
rất tuyệt vời, tu là thấy kết quả ngay liền, tu tập là có những thần lực siêu việt không thể nghĩ bàn. Khi tu pháp môn Tứ Niệm Xứ tâm luôn tỉnh thức không niệm, ly dục ly ác pháp hoàn toàn. Pháp môn Tứ Niệm Xứ khi tu...