Gợi ý
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...
-
A La Hán Duyên Giác
là người thấu suốt được thế giới quan của Phật Giáo, không còn tham đắm và chấp trước mọi vật trên thế gian này nữa. Do sự thông hiểu tường tận thế giới quan của Phật Giáo như thật, nên tâm tham đắm, dính mắc không còn, lậu hoặc được...
-
Vô sắc ái Kiết Sử
là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật không hình sắc như các cảm thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ thường sinh ra ưa thích và không ưa thích; như các hành: Thân hành, khẩu hành, ý hành làm cho chúng ta ưa thích.Muốn đoạn diệt Thượng...
-
Năm triền cái
là năm cái màn ngăn che làm cho không thấy được tâm mình, gồm có: 1- Dục tham triền cái; 2- Sân triền cái; 3- Si triền cái (hay hôn trầm thùy miên triền cái); 4- Mạn triền cái (hay trạo hối triền cái); 5- Nghi triền cái.Đó là năm...
-
Trạo cử
Trạo cử là Thượng Phần Kiết Sử.Những phiền não khiến tâm bất an, suy tính đủ thứ, đó là về tâm. Còn trạo cử về thân thì thân đau nhức chỗ này, chỗ kia hoặc mỏi mệt bất an, lăn qua lộn lại, thân nhúc nhích, động đậy không lúc...
-
Cõi A Tu La
là trạng thái tâm sân. Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi tiếp tục tái sanh. Đó là một điều xác định sáu nẻo luân hồi rất khoa học, thực tế...
-
Hướng thượng
là bộ phận giáo lý nhắm vào mục đích thứ hai của Phật pháp, mục đích tiến dẫn đến nhân cách viên mãn là làm chủ sanh, lão, bệnh, tử – Sống đời thanh thản an lạc vô sự – Giải thoát luân hồi đau khổ.
-
Pháp như lý tác ý
là pháp Hướng Tâm, là pháp môn dẫn tâm vào đạo. Nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà ngăn và diệt được ác pháp; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà phòng hộ được sáu căn; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà giữ gìn tâm tương ưng với Niết...
-
Xả tâm trong hành động
nghĩa là đang làm công việc gì thì tỉnh thức ngay trong công việc đó, và luôn luôn xả tâm tham, sân, si của mình bằng câu pháp hướng (vô thường, khổ, vô ngã) để xả tâm trong hành động(như quét sân, lặt rau, nấu cơm).Thí dụ: khi đang quét...
-
Pháp nhãn thanh tịnh
là đã thấu rõ các pháp trên thế gian này như thật không còn một sự hiểu lầm lạc nào cả, không còn có một tôn giáo nào, một giáo pháp nào lừa đảo được. Bao nhiêu kiến chấp những pháp môn của ngoại đạo từ xa xưa như kinh...
-
Diệt
là làm cho tiêu mất, làm cho chết, làm cho tiêu diệt, làm cho không còn, không tồn tại. Diệt cũng có nghiã là đóng lại, làm cho ngưng hoạt động, dừng lại.
-
Định Sáng Suốt
tức là Định Thư Giãn hay Định Vô Sự, là Định để có thời gian nghỉ ngơi, tức là phương pháp thư giãn, có nghĩa là không còn tu tập pháp nào cả sau thời gian tu tập quá mệt nhọc vì đã ra sức dụng công nên cơ thể...
-
Thiền Đông Độ
Phật giáo Đại Thừa là Phật giáo Bắc truyền thuộc Bà La Môn Giáo và Ấn Độ Giáo kết hợp và phát triển theo tưởng giải tạo ra, không phải là Phật giáo mà là Lão giáo Trung Hoa (Tiên đạo). Tư tưởng Lão Trang Trung Hoa phát triển, có...
-
Tùy Pháp
nghĩa là tâm mình biết nhẫn nhục, biết tùy thuận, biết bằng lòng trước các ác pháp. Biết nhẫn nhục, biết tùy thuận, biết bằng lòng trước các ác pháp là biết Sắc, Thọ, Tưởng, các Hành, Thức là Vô Ngã. Cho nên Tùy Pháp là biết rõ Sắc, Thọ,...
-
Sáu nẻo luân hồi
là sự diễn biến nhân quả nghiệp báo do con người và chúng sanh vì vô minh tạo ra mà phải gánh chịu ở trần gian của chúng ta trên hành tinh này, không có ở nơi nào khác nữa. Tùy theo đặc tính, cách sống, cuộc sống của mọi...
-
Sáu dục
gồm có: 1- Nhãn thức dục, 2- Nhĩ thức dục, 3- Tỷ thức dục, 4- Thiệt thức dục, 5- Thân thức dục, 6- Ý thức dục. Sáu dục tiếp xúc sáu trần tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi.Do tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi mà sinh...
-
Ý hành
là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói, một câu văn,...
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Thanh tịnh
là trong sạch, không còn nhơ bẩn, không còn uế trược, không còn bất tịnh, không còn hôi thối, v.v… Thanh tịnh là không còn tham muốn, không còn mong cầu, không còn ước mong, không còn dục. Cái gì có là có chứ không mong cầu có.Cái gì không...
-
Diệu Pháp
diệu pháp không phải là pháp cao siêu vĩ đại mà chỉ là một pháp thuyết về con người khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng, thuyết đến đâu khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng đến đó không có một chỗ nào không...