Gợi ý
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Thất Giác Chi
là bảy chi phần giác ngộ giải thoát hay là bảy pháp dùng trí tuệ hiểu biết tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết chấm dứt tái sanh luân hồi. Thất Giác Chi gồm có:1- Niệm Giác Chi. 2- Tinh Tấn Giác Chi.3- Khinh An Giác Chi. 4- Hỷ...
-
Làm chủ
Con đường tu hành của đạo Phật có bốn giai đoạn làm chủ: 1- Làm chủ cuộc sống (sanh). 2- Làm chủ già (lão). 3- Làm chủ thọ (bệnh). 4- Làm chủ sự hoại diệt (chết).
-
Thùy miên
Thùy có nghĩa là ngủ, buồn ngủ; miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Thùy miên là ngủ, buồn ngủ, ngủ miên man liên tục không hay biết gì cả, đó là một trạng thái si mê, lười biếng của những người vô minh.Cúi đầu xuống, quẹo...
-
Khổ
Khổ (12Duyên) là những nỗi buồn, lo lắng, sợ hãi, thương ghét, giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Khổ (ĐạoĐức.2)là chân lý thứ nhất của loài người. Trạng thái khổ đau của con người gồm có bốn khổ gốc: sanh, già, bệnh, chết.Do mọi người đều chấp nhận “khổ”...
-
Im lặng như Thánh
khi khép mình vào khuôn khổ tu hành thì không nên hội họp nói chuyện để tâm không phóng dật. Im lặng như Thánh là để lắng nghe bốn chỗ thân, thọ, tâm và các pháp đang thanh thản, an lạc và vô sự hay đang bị chướng ngại.Nếu thân,...
-
Lậu Tận Minh
có nghĩa là trí tuệ tỉnh giác sáng suốt biết tâm mình, nhìn thấu suốt tâm mình, khiến cho lậu hoặc bị diệt mất mà chỉ còn lại một tâm vô lậu hiện tiền. Muốn có trí tuệ Lậu Tận Minh tỉnh giác sáng suốt diệt tận lậu hoặc như...
-
Vô tướng tâm định
hay Bất Động Tâm Định* (PhậtDạy.4)(ĐườngVề.5)(CầnBiết.5) là trạng thái khi căn, trần tiếp xúc tác động vào thân mạng mà không sanh ra ba lậu hoặc (Ba lậu hoặc là tham, sân, si). Bất Động Tâm Định và Vô Tướng Tâm Định chỉ là một loại định mà hai tên...
-
Ba đời chư Phật
là những người tu hành đã thành Phật trong quá khứ, hiện tại và vị lai, những vị này đã giải thoát hoàn toàn.
-
Chứng đạo
Chứng đạo là sạch Vô Minh, Minh hiện tiền, là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Chứng đạo là chứng một đạo lực có BốnThần Túc để thực hiện Tam Minh, làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sinh luân hồi, trước khi...
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Cõi Người
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) Cõi Người là cõi nhữngngười đang sống đúng năm điều lành không hề phạm phải, còn những người sống không đúngnăm điều lành này là cõi khác chứ không phải cõi người. Cõi Người là trạng thái tâm Năm giới còn ý thức dục, trong...
-
Cẩn thận, dè dặt, kỹ lưỡng, kín đáo
Phần thứ nhất là định lực, bảo tồn năng lượng, năng lực tự chủ. Phần thứ hai là hạnh lực, giữ gìn hành động thân, hành động lời nói và hành động suy nghĩ, làm cho oai nghi, tế hạnh nhẹ nhàng, êm dịu, ôn tồn, nhã nhặn, những hành...
-
Năm tâm hoang vu
Tâm hoang vu là tâm rừng rú, là tâm chưa được huấn luyện, là tâm chưa được tu tập Tứ Niệm Xứ, gồm có: 1.- Vị Tỳ kheo nghi ngờ, do dự, không quyết đoán, không tịnh tín đối với bậc Đạo Sư. 2. Vị Tỳ Kheo nghi ngờ đối...
-
Sáu trần
gồm có: 1- Sắc trần, 2- Thinh trần, 3- Hương trần, 4- Vị trần, 5- Xúc trần, 6- Pháp trần.
-
Sáu chặng đường vào Niết Bàn
1./ thứ nhất: đoạn trừ các lậu hoặc và các hữu kiết sử (chứng quả A La Hán). 2./ thứ hai: diệt trừ được năm hạ phần kiết sử (1- Thân kiến kiết sử. 2- Nghi kiết sử. 3- Giới cấm thủ kiết sử.4- Tham kiết sử. 5- Sân kiết...
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
A La Hán
là học trò của Phật (đệ tử), chỉ theo lời dạy của đức Phật mà tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết. A La Hán là quả vị của người tu sĩ đạo Phật đã chứng đạt Bốn Thánh Định (Tứ Thiền) và Tam Minh, làm chủ sanh, già...
-
Tùy miên
Tùy có nghĩa là theo, bám sát, không rời ra. Miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Suy tùy miên là có sự nghĩ ngợi liên miên. Ví dụ: Sân tùy miên có nghĩa là cơn giận không nguôi; tham tùy miên có nghĩa là lòng ham...
-
Ngã chấp thủ
Ngã chấp thủ là những từ chỉ cho sự lầm lạc, ngu si lầm chấp cái không thật có mà cho là có thật. Thủ là bảo thủ; chấp là cố chấp, ngã của mình. Ngã chấp thủ cho sắc, thọ, tưởng, hành, thức là ta, là của ta, bản...