Gợi ý
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Nhãn trần
là hình sắc của vạn vật mà mắt thấy.
-
Cõi Ngạ quỷ
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) Ngạ quỷ là những người nghèo đói, khổ sở không có cơm ăn, áo mặc. Cõi Ngạ quỷ (theo kinh sách Nguyên Thủy) là chỉ cho những người sống trong cảnh đói khổ thiếu trước hụt sau mọi mặt, muốn ăn không có mà ăn,...
-
Ác tuệ
là tri kiến suy nghĩ về tham dục, tri kiến về sân hận, si mê, ngã mạn, nghi ngờ...
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Thiên Nhân Sư
là bậc Thầy của Trời, Người. Dạy cho Trời, Người những gì nên làm và những gì không nên làm. Thiên Nhân Sư còn gọi là “Đức Thánh Thầy Trời, Người”.
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Niệm tào lao
là niệm không sai bảo mình làm gì hết. Thí dụ quý vị nhớ bạn bè, hay những tư tưởng này kia.
-
Muốn giữ gìn bảo vệ Chánh niệm
thì phải hiểu cho rõ ràng niệm nào là Chánh niệm, niệm nào là Tà niệm. Đối với Phật giáo Nguyên Thủy thường dạy người tu tập là lấy giới đức, giới hạnh làm đầu, để lập đức lập hạnh cho người tu sĩ, vì thế Tứ Niệm Xứ là...
-
Muốn hành địa giới tâm như đất
(tu tập tính của đất) thì hằng ngày phải thường như lý tác ý: “Tâm như đất từ bỏ tham, sân, si; tham, sân, si là ác pháp, là đau khổ". Hay tác ý như thế này: “Tâm như đất phải xa lìa tham, sân, si; phải diệt cho thật...
-
An lành
tâm có an trú.
-
Tinh cần
là siêng năng, chuyên cần, giờ nào cũng làm việc không nghỉ ngơi.
-
Dục giới
thế giới của loài người và loài thú vật trong cõi thế gian này, thường sống trong dục (ham muốn).
-
Thiện pháp
là giới luật, là Phạm hạnh, là đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người. Thiện pháp là tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự. Hằng ngày giữ gìn và bảo vệ tâm bất động thì đó là điều toàn thiện, rất thiện,...
-
Trộm cắp
là do lòng tham lam, muốn được thảnh thơi, an nhàn, có nhiều của cải, ăn ngon, mặc đẹp mà chẳng cần phải làm lụng vất vả như bao nhiêu người khác.
-
Y áo của phật tử
có ba màu: Lam, nâu và vàng. Hiện giờ cư sĩ Bắc Tông và tu sĩ Bắc Tông đều mặc y áo màu nâu và màu lam, còn màu vàng thì chỉ dành riêng cho tu sĩ thọ cụ túc giới mặc mà thôi. Nhưng bên hệ phái khất sĩ,...
-
Sư
là người Thầy.
-
Thiên giới và đọa xứ
Ở đây Thiên giớikhông phải là cõi Trời mà là Thập thiện. Đọa xứở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy thiên giới, đọa xứ là thấy Thập thiện, thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.Thấy được nhân quả thì mới...
-
Ý là nhân, Tâm là quả
cho nên ý làm mà tâm chịu (ý làm ác tâm chịu khổ, ý làm thiện tâm hưởng phước). Ý thì có ý căn (óc não), còn tâm thì không có tâm căn, vì tâm là quả của ý, ý là nhân của tâm. Nếu gọi tâm mà bảo là...
-
Tứ Niệm Xứ
Tứ Niệm Xứ gồm có: 1- Quán thân trên thân. 2- Quán thọ trên thọ. 3- Quán tâm trên tâm. 4- Quán pháp trên pháp, là bốn nơi dùng để quán xét, 1- THÂN là phần cơ thể đầu, mình, hai tay và hai chân.2- THỌ là các cảm thọ...