Gợi ý
-
Dục giới
thế giới của loài người và loài thú vật trong cõi thế gian này, thường sống trong dục (ham muốn).
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Cái thấy, cái biết, cái nghe
không phải ta, không phải là của ta và không phải là bản ngã của ta. Cái THẤY là cái BIẾT của THẤY, mà cái biết của thấy là NHÃN THỨC, chứ không phải là PHẬT TÁNH. Cái BIẾT là cái BIẾT của THỨC, mà cái biết của thức là...
-
Hành
là sự hoạt động của THÂN, TÂM và TƯỞNG. Hành theo tham ái thì đó là sự hoạt động không sáng suốt, đem đến sự đau khổ vô cùng vô tận. Hành theo đạo đức của Phật giáo là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.Không làm...
-
Vinh quang
là làm một cái gì thành công, không có nghĩa là thăng quan tiến chức, người học trò thi đậu là vinh quang.
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
Dung thông
nghĩa là phải tùy thuận lại đối tượng để giải quyết tâm lý mình một cách rất tế nhị và phi thường. Đó là một pháp môn mầu nhiệm và cần thiết cho những ai muốn hưởng được hạnh phúc chân thật trong cõi thế gian này.Mười điều lành là...
-
Buông xuống
bằng phương pháp hướng tâm, bằng phương pháp như lý tác ý, bằng phương pháp quán tư duy, bằng phương pháp nhân quả, bằng phương pháp Định Niệm Hơi Thở; bằng phương pháp tác ý tâm thanh thản an lạc và vô sự; bằng tri kiến giải thoát.Câu tác ý...
-
Nhân quả hiện tại nghiệp báo
muốn được lúa phải cày bừa gieo mạ; muốn giàu sang phải bố thí; muốn sống lâu phải làm lành; muốn được trí tuệ phải học hành nghiên cứu … giết sinh mạng cứu sinh mạng làm cho người tiến mau đến cõi chết, tức là tự giết mình, đau...
-
Nghiệp
Nghiệp thiện hay nghiệp ác đều do Thân, Khẩu, Ý của chúng ta, gồm có ba thứ: Thứ nhất là Thân nghiệp. Thứ hai là Khẩu nghiệp. Thứ ba là Ý nghiệp. Nghiệp căn bản của thân thường xảy ra trong ba thời: quá khứ, hiện tại, vị lai.Do tư...
-
Tâm
là sự hiểu biết, sự tư duy, là niệm khởi, là vọng tưởng, là sự suy tầm, là tầm tứ. Tâm là quả của ý, tâm không có tâm căn. Tâm là một xứ trong bốn Niệm Xứ: thân, thọ, tâm, pháp. Người ở ngoài đời cũng như các tôn...
-
Ác tuệ
là tri kiến suy nghĩ về tham dục, tri kiến về sân hận, si mê, ngã mạn, nghi ngờ...
-
Điệp phái quy y Tam Bảo
Điệp phái quy y Tam Bảo là do Phật giáo bị phân chia ra làm nhiều bộ phái, các tổ muốn biết số người theo Phật giáo bao nhiêu nên lập ra Điệp phái. Khi truyền giáo từ Trung Quốc sang Việt Nam, các tổ Đại thừa biến tờ Điệp...
-
Trộm cắp
là do lòng tham lam, muốn được thảnh thơi, an nhàn, có nhiều của cải, ăn ngon, mặc đẹp mà chẳng cần phải làm lụng vất vả như bao nhiêu người khác.
-
Bậc Hiền Trí
Người chỉ lỗi và khiển trách chúng ta để chúng ta trở thành người tốt, có đạo đức; bậc Hiền Trí dám nói thẳng, dám chỉ lỗi, dám khiển trách những chỗ sai lầm của cuộc đời cũng như trong Đạo, để cho mọi người biết mà cố gắng sửa...
-
Giới đức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng. Giới đức là đức từ, đức bi, đức hỷ, đức xả, đức nhẫn nhục, đức tùy thuận, đức bằng lòng, đức hiếu sinh, đức buông xả, đức ly tham, đức ly dục, v.… Giới...
-
Ý là nhân, Tâm là quả
cho nên ý làm mà tâm chịu (ý làm ác tâm chịu khổ, ý làm thiện tâm hưởng phước). Ý thì có ý căn (óc não), còn tâm thì không có tâm căn, vì tâm là quả của ý, ý là nhân của tâm. Nếu gọi tâm mà bảo là...
-
Giới cấm thủ
có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào tà giới luật làm khổ mình, khổ người, phí công sức tu tập mà chẳng tìm thấy sự giải thoát chân thật. Đó là giới cấm thủ hay còn gọi là những giáo điều của ngoại đạo. Những giới cấm này khiến...
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Nhãn trần
là hình sắc của vạn vật mà mắt thấy.