Gợi ý
-
Quán thân
là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được...
-
Uẩn
Trong cơ thể con người có năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức uẩn), mỗi uẩn phải làm việc theo nhiệm vụ của nó. Trong một con người bình thường thì có ba uẩn làm việc gồm: Sắc uẩn, Hành uẩn, Thọ uẩn. Khi Sắc Uẩn hoạt động thì con...
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Siêng năng suy tư các thiện pháp
là không được suy tư các ác pháp. Phải suy tư đúng nhân quả thiện ác, không được suy tư đúng sai, phải trái. Khi suy tư đúng sai, phải trái thì chính mình không thương mình, thương người. Không thương mình, thương người thì khổ đau sẽ đến ngay...
-
Thành tựu Thánh giới uẩn
là thành tựu phần một trong giai đoạn tu tập thứ nhất mà người tu sĩ cần phải nhiếp phục tâm mình và giữ gìn trọn vẹn những Thánh giới này.
-
Ý nghiệp không thanh tịnh
do những thân, khẩu, ý hành còn làm những điều ác. Ý có ba nghiệp không thanh tịnh: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham. 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố.3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ,...
-
Ức niệm diệt trách
là đừng nhớ lại những lỗi lầm của người khác, hãy bỏ qua, không nhớ lại, không bươi móc nhắc lại chuyện cũ, không bươi móc chuyện xấu của người khác.
-
Danh sắc
Danh Sắc là thân và tưởng thức của con người. Thân ngũ uẩn có năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là thân; Thọ là các cảm thọ của thân và tâm; Tưởng là tưởng thức; Hành là các hoạt động của thân, tâm và tưởng; Thức là cái...
-
Cõi A Tu La
là trạng thái tâm sân. Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi tiếp tục tái sanh. Đó là một điều xác định sáu nẻo luân hồi rất khoa học, thực tế...
-
Toàn thiện
toàn thiện là mục đích của Đạo Phật, là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; chính là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Tinh cần tu tập
là phải siêng năng tu tập từng giây, từng phút, từng giờ không được phí bỏ những giây phút nào cả, tu tập những pháp môn mà Đức Phật đã dạy gồm có: 1/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 2/ Định Vô Lậu.3/ Định Chánh Niệm Tỉnh...
-
Siêng năng tu tập
Khi giác ngộ được bốn nhánh chân lí thì phải siêng năng tu tập, khi siêng năng tu tập thì phải tu tập kỹ lưỡng, tu cho có chất lượng. Muốn siêng năng tu tập thì phải cân nhắc kỹ lưỡng những lời đức Phật đã dạy, luôn luôn phải...
-
Quán
là quan sát bằng mắt; bằng sự cảm nhận, là sự tham cứu, là sự tự tri tự giác, tự mình khám phá và nhận đúng vạn hữu với mình không phải là hai. Quán có nghĩa là quan sát, xem xét, tư duy, suy nghĩ về một pháp gì,...
-
A La Hán Độc Giác
là người tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn. Trên đời này chỉ có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người duy nhất tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn, ngoài ra thì...
-
Xả tâm trong hành động
nghĩa là đang làm công việc gì thì tỉnh thức ngay trong công việc đó, và luôn luôn xả tâm tham, sân, si của mình bằng câu pháp hướng (vô thường, khổ, vô ngã) để xả tâm trong hành động(như quét sân, lặt rau, nấu cơm).Thí dụ: khi đang quét...
-
Yểm
nghĩa là ếm hay ém, làm cho không ngóc đầu dậy. Như yểm bùa, yểm chú, ếm tà, ếm ma, v.v…
-
Nghi kiết sử
là hạ phần kiết sử. Phiền não do lòng nghi hoặc tức là thấy ai nói hay làm một hành động nào đó rồi cho họ nói xấu mình. Nghĩa là lòng nghi ngờ quá nặng như một sợi dây trói buộc, lúc nào cũng nghi ngờ người này như...
-
Thọ trì pháp
là tu tập hành trì thực hành theo đúng pháp đã dạy. Tìm hiểu ý nghĩa của pháp là phải song hành với sự tu tập hành trì, nhờ có tu tập hành trì thì sự tìm hiểu ý nghĩa mới thâm sâu, mới cụ thể, rõ ràng.Người chỉ tìm...
-
Vũ trụ quan của Phật Giáo
vũ trụ quan của Phật Giáo chỉ ở trên một tụ điểm của không gian và thời gian từ đó nhìn thấy vạn pháp do 12 nhân duyên hợp lại mà thành, vì Phật Giáo có khả năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian và thời gian,...
-
Thiền định của Đạo Phật
có tên là Tứ Thánh Định, chính là tâm toàn thiện. Tâm toàn thiện là tâm định chứ không phải thân định, Đức Phật xác định: “Tâm định trên thân, Thân định trên tâm” là hai loại thiền định rõ ràng: 1/ Tâm định (Chư ác mạc tác, chúng thiện...