Gợi ý
-
Muốn được tâm tỉnh giác
trước phải phá cho được hôn trầm, thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả. Đây là tình trạng chung của những người tu thiền, nếu không tỉnh thức thì hành giả sẽ...
-
Năm căn
là năm cội gốc vững chắc trên đường tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn. Năm căn gồm có: 1/ Tín căn 2/ Tấn căn 3/ Niệm Căn 4/ Định căn 5/ Tuệ căn.
-
A La Hán Độc Giác
là người tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn. Trên đời này chỉ có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người duy nhất tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn, ngoài ra thì...
-
Bố thí Ba La Mật
là bố thí mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Bố thí Ba La Mật là lối lý luận tánh KHÔNG của trí tuệ Bát Nhã.
-
Tịch tĩnh
Khi người mới bắt đầu tu, tịch tĩnh phải hiểu là tĩnh giác chứ không phải là lặng lẽ, tịch chiếu. Tu tập tỉnh giác theo hành động của thân nội hoặc ngoại để xả niệm ác hay nói cách khác là để giữ tâm trong chánh niệm, nên có...
-
Diệt Tầm Tứ
là diệt ý thức của mình không cho nó hoạt động, khi đó thì trời sét đánh không nghe, bởi đang ở trong một trạng thái hỷ lạc do sức định của Nhị Thiền sinh ra. Như vậy khi nhập Nhị Thiền thì ý thức phải ngưng hoạt động hoàn...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Nhãn tưởng
là cái nhìn thấy của tưởng uẩn không phải bằng nhãn thức (nhục nhãn) của chúng ta.là hình dáng cơ thể con người, có người có nhân tướng cao, nhưng cũng có người có nhân tướng thấp, người đẹp, người xấu, người trắng, người đen, người mập, người ốm, người...
-
Yểm
nghĩa là ếm hay ém, làm cho không ngóc đầu dậy. Như yểm bùa, yểm chú, ếm tà, ếm ma, v.v…
-
Nội tâm an trú trong chánh niệm
là giữ tâm mình trong chánh niệm. Thí dụ khi trau dồi tâm từ thì tâm luôn luôn phải ở trong lòng thương yêu (trong Tứ Vô Lượng Tâm), lấy chỉ một lòng thương yêu mà đặt chánh niệm, không phải trong cái tâm giao động nhớ cái này, nghĩ...
-
Tấn lực
là sự cố gắng nỗ lực tu tập hết mình, hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm Tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành...
-
Toàn thiện
toàn thiện là mục đích của Đạo Phật, là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; chính là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Vận bĩ
tức là nhân quả xấu ác.
-
Hội Long Hoa
tức là cuộc cách mạng Phật giáo do các nhà Phật giáo phát triển lãnh đạo, để mở màn cho đức Phật Di Lặc lên nắm quyền Giáo Chủ Phật giáo toàn bộ thì lúc bây giờ kinh sách Nguyên Thủy sẽ bị triệt tiêu (tức là đường lối giáo...
-
Sáu cõi luân hồi
tức là sáu đẳng cấp sống của muôn loài vạn vật trên hành tinh này, trong đó có con người, vì con người được xem như một loài động vật.
-
Tám đức hạnh
là: 1- Đức hiếu sinh. 2- Đức buông xả, không tham lam. 3- Đức chung thủy. 4- Đức thành thật. 5- Đức minh mẫn. 6- Đức tự nhiên và thanh bần. 7- Đức trầm lặng độc cư.8- Đức ly dục.
-
Tán loạn
là tâm thường khởi niệm tưởng chuyện này đến chuyện khác không dứt, gọi là vọng tưởng lăng xăng.
-
Thu nhiếp tâm
là một kỳ công tu tập chớ không thể chỉ hiểu biết trong kinh sách suông là thu nhiếp được tâm. Đây là Đức Phật dạy tu tập Tứ Niệm Xứ. Đầu tiên chúng ta phải tu tập Quán Thân Trong Thân, khi quán thân trong thân cho được thuần...