Gợi ý
-
Đức hạnh Nhẫn nhục
Đức hạnh Nhẫn nhục là hàng đầu trong sự tu tập theo Phật giáo, nó là phong cách sống cao thượng hơn mọi người, sẽ giúp cho ta thoát ra mọi nỗi khổ đau. Người sống với đức nhẫn nhục là sống không làm khổ mình, khổ người, nâng cao...
-
Sân kiết sử
Phiền não của giận dữ, tức là giận dữ do lòng tham muốn không đạt được sinh ra phiền não, làlòng tức giận đang ngự trị trong tâm. Sân kiết sử là hạ phần kiết sử. Muốn diệt trừ hạ phần kiết sử này thì chỉ có tu pháp môn...
-
Thủ
giữ gìn, cố chấp, ngoan cố gọi là bảo thủ, không chịu cởi mở, xả bỏ, buông xuống, v.v… (ĐườngVề.1) Thủ (trong 12 duyên) là không để cho mất mát, giữ lại, nhờ có giữ gìn bảo vệ của cải tài sản, thân bằng quyến thuộc nên mới có đời...
-
Hữu
là có, có vật này, vật kia như: thântứ đại, thân ngũ uẩn, nhà cửa, của cải tài sản, tiền bạc, cha, mẹ, anh em, chị em, bà con quyến thuộc, thân bằng, v.v... Do Có (Hữu) mà chúng ta sinh ra ưa thích (Ái) nên mới thủ (Thủ), cố...
-
Tham
là lòng tham lam, là tâm tham muốn tự khởi lên sự tham lam, ham muốn. Thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn nhưng có người tham muốn nhiều, có người tham muốn ít. Tham muốn là ác pháp thường mang đến sự khổ đau...
-
An tịnh
là yên ổn và thanh tịnh, trong sạch. Chữ an tịnh trong giới luật hoan hỉ sống an tịnh có nghĩa là thân an ổn và tâm thanh tịnh.
-
Y pháp bất y nhân
nghĩa là y nơi pháp mà tu hành, đừng y vào các thầy, vì các thầy tuy dạy như vậy mà chưa có tu hành được như trong kinh đã dạy. Giảng sư là người nói được, chứ không làm được, là người nói láo, là người lừa đảo người...
-
Siêng năng tu tập
Khi giác ngộ được bốn nhánh chân lí thì phải siêng năng tu tập, khi siêng năng tu tập thì phải tu tập kỹ lưỡng, tu cho có chất lượng. Muốn siêng năng tu tập thì phải cân nhắc kỹ lưỡng những lời đức Phật đã dạy, luôn luôn phải...
-
Ly hỉ trú xả nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn hay vượt qua thế giới tưởng, tức là lìa xa 18 loại hỷ tưởng. Lìa hết 18 loại hỷ tưởng này thì nhập Tam Thiền.
-
Hỷ
là niềm vui, khi có niềm vui thì phải có tâm HÂN HOAN
-
Năng nhơn
nghĩa là lòng thương người.
-
Tuệ
là trí tuệ Tam Minh, là sự hiểu biết siêu không gian và thời gian, gồm có sáu Tuệ: 1- Đức tuệ, 2- Hạnh tuệ, 3- Trực tuệ, 4- Thắng tuệ, 5- Liễu tuệ, 6- Liệt tuệ.Người không tu hành chỉ có sáu Trí tuệ và một Tuệ. Người tu...
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).
-
Đoạn diệt
là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa.
-
Tưởng thông
gồm có 6: 1/ Thiên nhãn tưởng thông, 2/ Thiên nhĩ tưởng thông, 3/ Tỷ tưởng thông, 4/ Thiệt tưởng thông, 5/ Thần túc tưởng thông, 6/ Tha tâm tưởng thông.
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là một loại định tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo. Nó là loại định cao nhất của ngoại đạo. Đức Phật nổ lực tu tập trong một thời gian ngắn, Ngài đã nhập được một cách dễ dàng Phi tưởng phi phi tưởng xứ định, nhưng đức...
-
Muốn diệt trừ năm hạ phần kiết sử
thì phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ và Pháp Thân Hành Niệm
-
Phật tánh
Các Kinh sách Đại Thừa đều cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh, tưởng rằng: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh” là một pháp vô vi thường hằng bất biến: Chân Không, Tánh không, Bản Lai Diện Mục Hiện Tiền, Ưng Vô Sở Trụ...
-
Uế nhiễm Dục
Khi bị Uế nhiễm Dục phải bỏ tất cả dục; dục hết là tâm bất động; dục hết là hết khổ, là tâm an vui. Muốn bỏ dục không nhiễm uế, hay tự rửa sạch mọi cấu uế nội tâm thì cần phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm...