Gợi ý
-
Thánh đức
gồm có bốn: Đức từ, Đức bi, Đức hỷ, Đức xả .
-
Nhãn thức
là cái biết của con mắt.
-
Khi đi khất thực
đến nơi nào để xin ăn thì mới lấy bát ra ôm, đến khi khất thực đầy bát thì bỏ bát vào túi mang về thất thọ trai, chứ không được ôm bát từ lúc mới bắt đầu đi cho đến khi về thất. Ôm bát như vậy không đúng...
-
Dâm dục
là nhân sanh tử luân hồi, là ma chướng ngăn trở bước đường tu giải thoát. Lòng dâm không trừ thì không ra khỏi trần lao, muốn giải thoát mà không đoạn lòng dâm thì tu ngàn kiếp cũng không bao giờ giải thoát.
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Ác hữu tri thức
Người chỉ học hỏi kiến giải trong kinh sách, chứ chưa có tu chứng đắc. Lấy sự học ra làm thầy hoặc tu hành chỉ có hình thức, tu chưa đến đâu mà vội đem ra dạy thiên hạ tu hành, là những hạng giỏi lừa gạt người bằng khoa...
-
Tỉnh thức
Tỉnh thức là sự bình tĩnh, không mê mờ, rất tỉnh táo, biết rất rõ, tâm không bị chi phối trong thất tình lục dục, trong kiến chấp, trong ngã chấp, v.v... là sự nhận biết nhanh chóng ra các ác pháp trong sát na (nháy mắt), là sức tỉnh...
-
Giới đức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng. Giới đức là đức từ, đức bi, đức hỷ, đức xả, đức nhẫn nhục, đức tùy thuận, đức bằng lòng, đức hiếu sinh, đức buông xả, đức ly tham, đức ly dục, v.… Giới...
-
Ái dục
là lòng tham muốn, ưa thích, say đắm, đam mê. Muốn xa lìa tâm ái dục thì phải dẫn tâm vào đạo, đừng dẫn đạo vào tâm.
-
Không dâm dục
là không hành dâm với bất cứ ai, ngay cả với người phối ngẩu.
-
Diệt Duyên Xúc
Diệt duyên Xúc bằng cách phòng hộ sáu căn, tìm cách tránh sáu trần bằng phương pháp sống Độc Cư một mình. Khi sáu căn phóng ra tiếp xúc sáu trần thì Tác Ý cho sáu căn quay vào trong thân. Câu tác ý rất đơn giản như sau: 1-...
-
Giới đức giới hành nhãn thức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Thân cận Thiện Hữu Tri Thức
thân cận với những người tu chứng đạo.
-
Vô dục
là không còn ham muốn.
-
Nhẫn nhục
làm vui lòng mọi người, không chống trái với nhau.
-
Ba giới đức
1- Nhẫn nhục là đức tính hòa hợp. 2- Tuỳ thuận là đức tính hòa hợp trong gia đình và xã hội. 3- Bằng lòng là đức tính buông xả để sống có thân tâm bình an thanh thản.
-
Nhĩ thức
là cái biết của lổ tai.
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Nhiếp phục
là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn,...
-
Dục
là lòng ham muốn của mình, nó là nguyên nhân sinh ra muôn vạn sự đau khổ cho nên lòng ham muốn còn là còn đau khổ, do vậy phải dứt trừ lòng ham muốn. Nếu không xa lìa, từ bỏ lòng ham muốn thì không bao giờ tâm thanh...