Gợi ý
-
Thiện hữu tri thức
là người đã tu tập xong, là những bậc tu chứng: thứ nhất là chứng Giới luật; thứ hai là chứng Thiền định; thứ ba là chứng tuệ Tam Minh. Bậc thiện hữu tri thức là người không những học thức thông suốt giáo pháp mà còn tu hành chứng...
-
Ý thức
Ý thức là sự phân biệt của bộ óc, thuộc về sắc uẩn, có sự ghi nhớ, nhớ lại, suy tư và hiểu biết, nhưng bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, là cái biết của mọi người đang sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.Ý thức có...
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.
-
Ý thức lực
đối với đạo Phật chỉ được quyền sử dụng ý thức lực, tâm thức lực còn tưởng thức lực thì luôn luôn phải đề cao cảnh giác, để ngăn và diệt trừ nó, không cho nó phát triển, nếu nó phát triển sẽ đưa hành giả vào tà định.Vì lực...
-
Thiệt thức
là cái biết của lưỡi.
-
Hạnh Đức
là những hành động thân, miệng không làm khổ mình, khổ người, gồm có những pháp sau đây: 1- Giới hạnh: Người tu sĩ và người cư sĩ nào giữ gìn giới hạnh nghiêm chỉnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào.Đó là vị ấy đã thể hiện...
-
Địa ngục
Địa ngục ở đây không phải cõi địa ngục mà là trạng thái đau khổ của thân hay phiền não của tâm. Địa ngục là sự đau khổ của mỗi người, là trạng thái đau khổ như đang cơn bạo bệnh, là trạng thái đang đau nhức do bệnh tật,...
-
Hạnh nhẫn nhục
1- Người ta chửi mình, mình không nên chửi lại. 2- Người ta đánh mình, mình không nên đánh lại. 3- Người ta nói dối không thật nhưng mình không nên chỉnh sửa sai những điều đó, vì chỉnh sửa sai những điều đó người ta sẽ xấu hổ sinh...
-
Tâm chưa thuần thục
Ở đây đức Phật muốn nói giới luật chưa nghiêm chỉnh, tâm chưa ly dục ly ác pháp.
-
Hạnh phúc
là sự sống đoàn kết thương yêu nhau không làm khổ nhau, không chửi mắng đánh nhau sống chia sẻ ngọt bùi với nhau, an ủi nhau những lời ái ngữ, khi vắng nhau thương nhớ. Đó là hạnh phúc. Đức Phật không chấp nhận khoái lạc, mà chấp nhận...
-
Nội lực
có ba đề mục Định Niệm Hơi Thở gom lại Nội lực: 1- Đề mục thứ năm của Định Niệm Hơi Thở: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”. 2- Đề mục thứ bảy của Định Niệm Hơi Thở:...
-
Tâm có Định lực
là tâm diệt Thọ ấm.
-
Tâm có nội lực
là tâm chủ động điều hành Thọ ấm.
-
Tứ Thần Túc
hay Tứ Như Ý Túc* (ĐườngVề.5)(ĐườngVề.6)(TrợĐạo)(ĐườngRiêng) là Bốn Như Ý Muốn, là những năng lực siêu việt điều khiển làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, là bốn sức mạnh như thần dùng để thực hiện nhập Bốn Thiền, năm định và trí tuệ Tam Minh,...
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Tâm dừng được sáu thức
là tâm diệt tứ.
-
Thức
là sự hiểu biết, nhưng chưa có sự phân biệt, còn trí là sự hiểu biết có phân biệt thiện ác rõ ràng. Thức chỉ là tỉnh thức, tỉnh táo chứ chưa có trí tuệ Tam Minh. (trong 12 duyên) Thức là sự kết hợp noãn châu và tinh trùng...
-
Từ bỏ, ngăn chặn lòng tham dục
không làm theo lòng tham dục.
-
Phi công đức
Phi công đức là không có phước báo mà còn thêm tội lỗi.
-
Thức phải biết mình thức
thức đang nghĩ ngợi những điều gì hay không nghĩ ngợi, đều phải biết rất rõ ràng, mới gọi là thức. Thức mà không biết tâm mình đang nghĩ một điều gì thì chưa phải là đang thức mà đang mê, đang chạy theo dục lạc, danh, lợi, sắc, thực,...