Gợi ý
-
Thức thức
là cái biết của những người đã tu chứng đạo (tuệ Tam Minh).là cách thức ăn bằng ý thức, khi ý thức khởi ham thích cái này cái nọ cái kia, đó là thức thực. Ví dụ 1: Ý thức khởi thèm muốn ăn bánh trung thu, thèm muốn ăn...
-
Ly dục
Ly dục là lìa tất cả lòng ham muốn, hễ trong tâm khởi lên niệm ham muốn nào thì nhất định không làm theo, không chạy theo, như vậy gọi là lìa. Ly dục là không làm theo lòng ham muốn của mình, tâm sai bảo mình làm gì thì...
-
Cách thức yểm ly các thức
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. Do lục nhập này (Nhãn thức do mắt sanh, Nhĩ thức do tai sanh, Tỷ thức do mũi sanh, Thiệt thức do lưỡi sanh, Thân thức do thân sanh, Pháp...
-
Cách thức yểm ly các xúc
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn mọi vật. Do lục nhập này (Nhãn xúc do mắt sanh, Nhĩ xúc do tai sanh, Tỷ xúc do mũi sanh, Thiệt xúc do lưỡi sanh, Thân xúc do thân sanh, Pháp...
-
Định lực
Khi tu tập siêng năng đúng pháp thì Niệm lực hiện tiền mà niệm lực hiện tiền từ giờ này sang giờ khác thì đó là Định lực (là Định Giác Chi). Khi niệm có lực chúng ta chỉ cần niệm là toàn cả thân tâm chúng ta gom lại...
-
Cái biết của tâm thức
là cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian, cái biết để thực hiện Tam Minh vô lậu của bậc A La Hán.Chữ tâm ở đoạn kinh “Tâm chủ, tâm tạo tác, Nếu nói hay hành động, Với tâm tư ô nhiễm, Khổ não sẽ...
-
Định Như Ý Túc
thân tâm muốn nhập định nào thì thân tâm nhập ngay định ấy. Định Như Ý Túc có thì mới nhập được Bốn Thiền của Phật giáo.
-
Cái biết của tưởng thức
là cái biết trong giấc mộng.
-
Cái biết của ý thức
là cái biết hằng ngày do sự phân biệt của sáu thức.
-
Ngũ dục
Dục là đối tượng của tâm dục. Trong kinh Phật dạy: “ly dục”. Ví dụ: ăn là một dục lạc trong ngũ dục lạc: Sắc, danh, lợi, thực, thùy. Người đang ăn cảm thấy có dục hỷ lạc, nên thích ăn, nếu không có dục hỷ lạc thì họ không...
-
Ngũ lực
gồm có: 1- Tín lực là lòng tin sâu sắc đối với Phật pháp, không bao giờ thay đổi, lòng tin bất di bất dịch dù cho ai chống trái bài bác Phật giáo cũng không bao giờ thay lòng đổi dạ, chỉ biết tin vào pháp Phật.(Muốn có được...
-
Cảm thọ dục
Dục ở chỗ đau gọi là dục đau.
-
Cảnh giới Địa Ngục
là cảnh những con người xấu ác tự làm khổ mình khổ người và tất cả các loài động vật khác ở trên hành tinh này, vì sống không biết thương yêu và tha thứ. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng...
-
Đức
là chỉ cho những tính chất thiện. Cùng một danh từ đạo đức, lúc thì chúng ta gọi là đức; có lúc chúng ta gọi là hạnh, do sự công dụng đạo đức đó lúc ở đức hay lúc ở hạnh mà gọi; do sử dụng danh từ đạo đức...
-
Học đạo đức
để mình không ăn cắp lại chính mình; để mình không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Học đạo đức là vì tâm chưa ly dục ly ác pháp, chứ tâm đã ly dục ly ác pháp thì không còn học đạo đức.
-
Tâm Ly Dục
nghĩa là tâm hoàn toàn Ly Chấp Ngã. Nếu người tâm chưa sống ly dục, mà thường học hỏi những thiện pháp trong kinh sách để làm kiến giải riêng của mình, rồi dùng đó xả ly ác pháp và tâm ham muốn của mình, thì không bao giờ ly...
-
Minh Hạnh Túc
nghĩa là bậc có đầy đủ trí tuệ và đức hạnh. ¨Trí Tuệ gồm đủ có ba: - Ý thức tuệ. - Tưởng thức tuệ. - Tam minh tuệ (Tam Minh Tuệ gồm có ba: - Vô thời gian tuệ. - Vô không gian tuệ. - Vô lậu tuệ). Đức...
-
Tuệ lực
Tuệ lực là sự hiểu biết không còn bị lệ thuộc vào không gian và thời. Khi thân tâm gom lại thành một định lực ngự trị trong tâm chúng ta suốt bảy ngày đêm thì tâm rất thanh tịnh, giống như nước hồ trong xanh; trong khối định lực...
-
Tuệ Như Ý Túc
có nghĩa là ý muốn hiểu biết một điều gì, dù bất cứ ở thời gian nào, không gian nào, tâm liền biết ngay. Trí tuệ hiểu biết như vậy thì chỉ có những tâm vô lậu hoàn toàn mới có Trí tuệ hiểu biết như vậy, chứ tâm phàm...
-
Đức hạnh Nhẫn nhục
Đức hạnh Nhẫn nhục là hàng đầu trong sự tu tập theo Phật giáo, nó là phong cách sống cao thượng hơn mọi người, sẽ giúp cho ta thoát ra mọi nỗi khổ đau. Người sống với đức nhẫn nhục là sống không làm khổ mình, khổ người, nâng cao...